Ở đây, giới thiệu những bức tranh của nhóm Henri Oger còn rất ít người biết đến (do có sự khác nhau giữa bản lưu ở Việt Nam và bản lưu ở Nhật Bản).
Theo Hà Vũ Trọng, thì bản lưu ở Nhật Bản của bộ tranh này có điểm đặc biệt như sau:
Ở đây, giới thiệu những bức tranh của nhóm Henri Oger còn rất ít người biết đến (do có sự khác nhau giữa bản lưu ở Việt Nam và bản lưu ở Nhật Bản).
Theo Hà Vũ Trọng, thì bản lưu ở Nhật Bản của bộ tranh này có điểm đặc biệt như sau:
Từ năm 2016, tức cách nay khoảng 6 năm, có sự kiện 17 bức tranh trở về châu Âu đều là tranh giả. Sự kiện ấy vẫn còn được dư luận nhắc lại nhiều (đọc lại ở đây). Lúc đó, họa sĩ Thành Chương xuất hiện tại trận để chỉ ra tranh mạo danh mình, nhưng nhà sưu tập vì xót của vẫn chưa tin !
Tác giả tranh đến tận nơi để xác nhận, chỉ rõ là tranh giả (mạo danh), thế mà người ta còn chưa tin ! Mà tất cả 17 bức đều là hàng nhái !
Vừa rồi có sự kiện bà Phi Yến ở Côn Đảo (xem ở đây), cung cấp một trường hợp khá thú vị cho góc nhìn văn hóa sử của tôi. Thế rồi, sang tháng Năm này, trong liên quan đến kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ (tháng Năm năm 1954), thì sự kiện tranh Điện Biên Phủ 2022 lại cung cấp một trường hợp thú vị nữa.
Bài của bác Phạm Tứ, vừa lên bên tờ Văn Hiến.
Có nhiều tư liệu quí, nhiều trải nghiệm thú vị đã được trình bày.
Bộ tem gồm 3 mẫu và một bloc, vừa được phát hành.