Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀
Hiển thị các bài đăng có nhãn 36-phố-phường-Hà-Nội. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn 36-phố-phường-Hà-Nội. Hiển thị tất cả bài đăng

29/08/2024

Đền Bà Kiệu và gia đình "thủ nhang" trải nhiều đời, suốt mấy trăm năm nay

Về đền Bà Kiệu (Huyền Chân từ) ở khu vực trung tâm của thủ đô Hà Nội đã mấy trăm năm thờ phụng Hệ thần Liễu Hạnh công chúa, trên Giao Blog, đọc lại ở đây hay ở đây.  

Hiện nay, nhà đền có lưu giữ một cuốn ngọc phả bằng chữ Hán Nôm, bản in khắc gỗ, có tiêu đề Huyền Chân linh từ ngọc phả. Tôi đã trực tiếp xem và khảo sát nguyên bản.

Ở đây, đưa nhanh một ít trang trong ngọc phả nói về các đời "thủ nhang" của ngôi đền. Nguyên bản ghi là "thủ hương" (nghĩa đen là "giữ hương", cũng tức là "thủ nhang" theo cách gọi chung).

09/12/2023

Vấn đề địa giới của "phường Đông Tác" ở Thăng Long thời Lê, thời Tây Sơn, thời Nguyễn

Địa giới "phường Đông Tác" thuộc Thăng Long trong lịch sử, là một vấn đề hóc búa. Sách địa chí ghi chép có nhiều điểm nhầm lần. 

"Đông Tác" đâu đó như ở Kim Liên - Trung Tự.

"Đông Tác" lại đâu đó như ở khu Cửa Nam.

"Đông Tác" lại đâu đó như khu vực gần Hồ Hoàn Kiếm.

07/07/2019

Phở Thìn Tokyo : ở ga tàu Ikebukuro, chuỗi kéo dài của Phở Thìn Lò Đúc

Nhân dịp nghỉ hè 2019, đã đưa bọn trẻ đi "thực kiểm" Phở Thìn Bờ Hồ (tức Bờ Hồ Hoàn Kiếm) vào tuần trước. Đã đi một mẩu ngắn và nhanh ở đây.

Đều là Phở Thìn, nhưng ở Hà Nội, hiện có hai quán Phở Thìn danh tiếng với hai phong cách khác nhau: Phở Thìn Lò Đúc (trên phố Lò Đúc), Phở Thìn Bờ Hồ (trên phố Đinh Tiên Hoàng nhìn ra Hồ Gươm).

Phở Thìn Bờ Hồ, như kết quả thực kiểm tuần trước, thì đã nối được 3 đời (ông -bố - cháu), tức là ông Thìn đời đầu tiên và đời thứ hai đã không còn trực tiếp tham gia vào hoạt động của quán phở ấy nữa. Còn Phở Thìn Lò Đúc thì ông chủ sáng lập đời đầu vẫn đang tiếp tục công việc, còn mở rộng thêm quán ở Tokyo (Nhật Bản).

18/02/2018

Tết nay lại nhớ tết xưa : Hà Nội đêm trước Đổi Mới, Tết con Hổ 1986

Những tấm ảnh màu, được chụp vào dịp áp Tết Bính Dần 1986, bởi một nhà nghiên cứu Nhật Bản. Chính xác là 28 tháng Chạp năm Ất Sửu, dương lịch là ngày 6 tháng 2 năm 1986 (Thứ Năm).

Khoảng 7 năm sau sự kiện "19 tháng 2" năm 1979.

Là đêm trước của Đổi Mới.

27/10/2016

Rác lại được trả giá cao : tiền tỉ cho tranh nhái Bùi Xuân Phái

Năm 2016, đã xôn xao làng mĩ thuật về vụ những bức tranh giả trở về nhà từ châu Âu (xem lại ở đây).

Bây giờ là sự kiện tranh (giả) Bùi Xuân Phái được đấu giá thành công với mức 102 ngàn USD (tạm tính là bằng hơn 2 tỉ VND).

Đang còn mừng là lần đầu tranh Việt đương đại được trả giá cao. Nhưng bây giờ giới chuyên môn đang chỉ ra là giả.

21/07/2016

Thăng Long thời Mạc - Lê Trung hưng (sách Nguyễn Thừa Hỷ)

Về cuốn sách này, là bài bình luận của Trần Thị Vinh.

Trong bài, bà có nhầm ở một chỗ. Đó là nhầm bài "Ba vị vua Mạc cuối cùng qua sử liệu Trung Quốc” (1638-1683)", vốn là của mình (xem lại ở đây), nhưng bà nói (hay ghi) thành của Ngưu Quân Khải.

21/05/2016

15/02/2016

Mồng 8 Tết Bính Thân 2016 : Phủ Tây Hồ không còn chỗ len chân

Đã là mồng 8 Tết. Là ngày mở đầu (Thứ Hai) của tuần đầu tiên, của năm mới theo lịch ta. 

Công sở mở niêm phong.

Phủ Tây Hồ ở Hà Nội thì không còn chỗ len chân.

22/09/2015

Hà Nội và Hà Lội (tháng 9 năm 2015)

Trước năm 1975, chú bé Trần Đăng Khoa có bài Hà Nội (đọc lại ở đây).

Bây giờ, năm 2015, tức hơn 40 năm sau, có thể thấy một bài thơ khác, mang tên Hà Lội.

16/06/2015