Sưu tầm dần các tư liệu.
Mở đầu là hát văn Huế.
"Thông minh chính trực, giúp nước phù đời,Sưu tầm dần các tư liệu.
Mở đầu là hát văn Huế.
"Thông minh chính trực, giúp nước phù đời,Lúc bấy giờ,vào năm 1923, Nguyễn An Ninh viết như sau:
"Tôi nghĩ phải thú nhận ngay lập tức rằng tôi không hề coi việc nói tiếng Pháp với người An Nam là điều đáng tự hào. Ngôn ngữ An Nam vẫn còn quá lạc hậu chưa thể sánh với các ngôn ngữ châu Âu, thậm chí chưa thể sánh với các ngôn ngữ Viễn Đông. Nhưng đó không phải là lỗi của tôi. Tôi sẽ không dùng thứ ngôn ngữ quê mùa nửa Hoa nửa Việt của các nhà nho An Nam. Tôi đã cùng với anh bạn Ng. H. V [Nguyễn Háo Vĩnh (1893-1941)] thử dịch từ culture ra tiếng An Nam nhưng không tìm được một từ nào tương đối có thể diễn giải chính xác.
Nếu như từ văn hóa đã được cả châu Âu chấp nhận thì nó lại không thâm nhập được vào ngôn ngữ của ta, một ngôn ngữ đơn âm tiết. Cụm từ cầm kỳ thi họa có thể cho ta một ý niệm về văn hóa nhưng là một ý niệm không đầy đủ và có nguy cơ bị hiểu sai. Cầm là âm nhạc, kỳ là suy đoán trí tuệ, thi là văn chương, họa là tranh. Chúng tôi đành phải dùng cụm từ chung đúc học thức. Những ai có thể tìm ra từ đúng xin hãy khoan dung độ lượng với những người đi trước. Bây giờ tôi xin được vào vấn đề. Nhưng…"
Hồi đầu thập niên 1920, với bút danh Thượng Chi, cụ Phạm Quỳnh có những bài đáng chú ý như sau trên tạp chí Nam Phong (do chính cụ là chủ bút):
Về nhân vật Nguyễn Công Tiễu ở đầu thế kỉ XX, thì trước đây Giao Blog đã cho đi một bài giới thiệu tổng quan, ở đây.
Ảnh của Yamada, 1929, tại Hà Nội Đèn lồng Nhật Bản |
Trang 192 trong một cuốn tạp chí do đại trí thức Phạm Quỳnh xuất bản, năm 1924 |