Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

30/08/2017

Hạ tuần tháng 8 năm 2017, hệ thống đánh chặn tên lửa Bắc Triều Tiên của Nhật Bản vô dụng rồi chăng ?

Hỏa tinh 12 của Bắc Triều Tiên có lộ trình đạt tới 2.700km vừa bay qua lãnh thổ Nhật Bản ! Mà thời gian bay của Hỏa tinh 12 trên bầu trời tới 14 phút, với cao độ cao nhất là khoảng 550 km !

Bắc Triều Tiên cho bắn vào buổi sáng sớm. Để phản đối cuộc tập trận chung Mĩ - Hàn Quốc đang diễn ra.

Nhật Bản không làm gì ngoài cho phát chuông báo động !

Nhiều lo lắng đối với hệ thống chống tên lửa của Nhật Bản đang hiện ra. Tựa như hệ thống này đã hỏng, không còn khả năng ? Nhìn rộng ra là, phải chăng Nhật Bản không có khả năng bảo vệ đất nước mình trước tên lửa Bắc Triều Tiên ?

Một ít tin tức.


Các bước trong đánh chặn (thiết kế)


Tên lửa đã bay qua, không hề bị đánh chặn vào tháng 8 năm 2017


Tạm thời để nguyên ngữ.

---




2.

「敵基地攻撃能力」保有すべきか 「やられる前に」乱暴すぎない? 「百発百中」なんて無理


毎日新聞


度重なる北朝鮮の弾道ミサイル発射に「何とかしなくては」と思うのは当然だが、一足飛びに「やられる前に--」という議論は乱暴過ぎないか。他国のミサイル発射基地などを攻撃する「敵基地攻撃能力」を日本は保有すべきなのか。【小林祥晃】
     「発射前にミサイルを無力化することが最も確実なミサイル防衛だ」。自民党の安全保障調査会などが今年3月、敵基地攻撃能力の保有を政府に求める提言書をまとめた。検討チーム座長として議論をリードした小野寺五典氏が8月の内閣改造で防衛相となり、今後の動向が注目される。
     敵基地攻撃とは何か。簡単に言うと、相手が攻撃の構えを見せた時、先に相手をたたくという考え方だ。初めて国会で議論されたのは、朝鮮戦争勃発から6年後の1956年。当時の鳩山一郎首相が「座して自滅を待つべしというのが憲法の趣旨とは考えられない」とした上で、「他に手段がない」場合に限り、敵基地攻撃は「自衛の範囲内」との政府統一見解を示した。この見解は別表のように政府答弁で言及されてきた。
     イラストのように、日本のミサイル防衛は敵国の弾道ミサイルをイージス艦搭載の「SM3」、地上に配備した「PAC3」の2段構えで迎撃する仕組みだ。これに加え、発射直後の上昇中のミサイルを撃ち落とせるよう「3段構え」にするのが今回の議論の狙いだ。「敵基地攻撃」とはいうものの、打ち上げ前に発射台ごとたたけば国際法が禁じる先制攻撃になる。表の石破茂氏の答弁のように「発射の兆候」をつかめば「自衛のため」と言えるが、近年は数時間かけて液体燃料を注入するミサイルは減り、時間をかけずに発射できる固体燃料ミサイルが増えた。そこで明確に「反撃」と言えるよう上昇中でもたたくことを目指すのが、積極派の主張だ。
     しかし、ジャーナリストの前田哲男さんは「『敵基地攻撃能力を持てば守れる』と考えるのは間違い」と話す。敵基地攻撃能力としてイージス艦に巡航ミサイル「トマホーク」などが導入されると推測した上で「ミサイルの撃墜は、ピストルの弾をピストルで撃ち落とすようなもの。百発百中は期待しがたい」と指摘する。
     「北朝鮮の軍事施設は衛星写真で丸見え」と考えがちだが、それも違うという。「弾道ミサイルの多くは移動式発射台から打ち上げられ、発射直前まで山間部や地下などに隠れることができる。潜水艦から打ち上げられたらお手上げです」。7月28日にはこれまで発射実績のない内陸部から深夜に打ち上げられ「日米の監視警戒システムが即座に対応できなかった」と分析する。地図に示した通り、発射地点は分散しており、事前に把握するのは容易ではない。
     防衛庁(現防衛省)官房長や内閣官房副長官補を歴任した柳沢協二さんも、敵基地攻撃能力の現実性に疑問を呈する。柳沢さんは日本が攻撃すれば、相手は残りのミサイルでさらに攻撃を仕掛けてくるとみる。「そうなれば戦争状態です。当然、何発かは国内に落ちる」
     その1発が核弾頭を搭載していたり、都市部に落ちたりすれば、多数の死傷者が出る。「つまり、敵基地攻撃能力の保有だけでは本当の安心にはなりません。抑止力を持つことで相手の恐怖心を高めたら、相手はそれを上回る力を持とうとするかもしれない。相手の受け止め方次第の、あやふやな『抑止力』に、国の命運を任せていいのか」
     憲法9条との関係はどうか。一橋大名誉教授の浦田一郎さん(憲法学)によると、56年に政府が統一見解を示した当時、自衛隊の海外派兵はできないというのが憲法解釈上の大前提だった。「例外」が他に自衛の手段がない場合の「敵基地攻撃」だ。当時の見解はそのまま妥当なのか。
     浦田さんが問題にするのは、集団的自衛権との関係だ。政府は2015年、安全保障法制を巡る国会論議で「自衛の範囲内」という見解は、集団的自衛権の行使にも当てはまるとした。つまり、米国などが攻撃されるケースでも、敵基地攻撃が可能になる。「これでは『必要最小限度の実力』という専守防衛の理念まで崩れていく恐れがあります」。また、積極派が引き合いに出す「座して自滅を待つのか」という論理について「北朝鮮問題の背景にある核軍縮や核不拡散の課題から、このフレーズが目をそらさせてしまう」と嘆く。
     では、現実的にどう対応すべきか。政治と自衛隊に詳しい山口大名誉教授の纐纈(こうけつ)厚さん(政治学)は「北朝鮮から見れば、圧倒的な軍事力で朝鮮半島の緊張を高めているのは米国です。在韓米軍や在日米軍の戦力を段階的に軽減すれば『脅威』は確実に弱まるのに、その議論が全くない」。
     纐纈さんは理想論を語っているのではない。「私の住む山口県の米軍岩国基地には海兵隊が展開しており、朝鮮半島有事では最初の出撃地となる。だから北朝鮮の最初の攻撃対象でもある。もし戦争となれば、現実的な恐怖です」
     敵基地攻撃能力の保有に向けて突き進めばどうなるのか。纐纈さんは「北朝鮮だけでなく、ロシアや中国、アジア諸国も警戒する。敵を増やし、緊張が高まって喜ぶのは米国の軍需産業です」。
     韓国の文在寅(ムンジェイン)大統領は今月15日、「朝鮮半島での軍事行動は(米国でなく)韓国だけが決めることができる。政府は全てをかけて戦争だけは避ける」と演説した。
     前田さんは「日米安保条約にも事前協議制度があり、米国が日本から軍事行動を行う際は、日本政府の承認を得る必要があります。日本も戦争に歯止めをかけられるのです。安倍晋三首相に望むのは脅威をあおることではなく、こうした仕組みを国民に伝え、冷静な世論を喚起することです」。柳沢さんも「『日本として北朝鮮への先制攻撃はさせない』といったメッセージを出すことはできる」と提案する。
     やられる前に--。政治家がそんな発想から抜け出さない限り、平和はつくり出せない。

    敵基地攻撃能力を巡る主な政府答弁

     ※肩書はいずれも当時
    1956年 「誘導弾等による攻撃が行われた場合、座して自滅を待つべしというのが憲法の趣旨とするところだというふうには、どうしても考えられない」(鳩山一郎首相答弁を防衛庁長官が代読)
      59年 「他に全然方法がないと認められる限り(中略)基地をたたくということは、法理的には自衛の範囲に含まれており、また可能である」(伊能繁次郎防衛庁長官)
      99年 「我が国に現実に被害が発生していない時点にあっても、我が国として自衛権を発動し敵基地を攻撃することは法理的には可能」(野呂田芳成防衛庁長官)
    2003年 「(ミサイルに)燃料を注入し始めて準備行為を始めた(中略)ような場合は(攻撃の)着手にあたる。法理上そのようなこと(基地を攻撃できること)になる」(石破茂防衛庁長官)
      12年 「自衛隊の装備の在り方としては、敵基地攻撃を目的とした装備体系の保有は考えていない」(野田佳彦首相)
    https://mainichi.jp/articles/20170830/dde/012/010/011000c





    1.


    飛行距離2700キロ 「火星12」か


    毎日新聞

    破壊措置、実施せず

     北朝鮮は日本時間29日午前5時58分ごろ、平壌(ピョンヤン)・順安(スナン)付近から弾道ミサイル1発を発射した。ミサイルは北海道・渡島半島や襟裳岬の上空を通過し、岬の東約1180キロの太平洋上に落下した。防衛省は、5月14日に発射された新型中距離弾道ミサイル「火星12」と同じミサイルの可能性が高いと分析。ミサイルが分離したとの情報があり、複数弾頭を搭載できるミサイル開発を進めている疑いが浮上した。
       日本上空を通過するミサイル発射は昨年2月7日に沖縄県上空を通って以来で5回目となる。北朝鮮から発射の事前通告はなく、約14分間飛行し、最高高度約550キロ、飛行距離約2700キロに達した。実施中の米韓合同軍事演習に反発したものとみられる。
       小野寺五典防衛相は記者団に、ミサイルが「三つに分離した」ことを自衛隊のレーダーが捉えたことを明らかにした。防衛省幹部は「北朝鮮は前回の火星12の発射時、弾頭が分離したと主張しており、実際に弾頭が分離した可能性がある」と指摘。同省で慎重に分析を進めている。
       政府は上空通過に備え、直ちに北海道や東北など12道県の住民に全国瞬時警報システム(Jアラート)で避難を呼びかけた。日本への落下物などはなく、自衛隊のミサイル防衛システムによる破壊措置は実施しなかった。航空機や船舶などの被害も確認されていない。
       日米韓の要請を受け、国連安全保障理事会は29日午後(日本時間30日午前)に非公式会合を緊急開催し、対応を協議する。
       安倍晋三首相はミサイル発射を受けて、トランプ米大統領と約40分間、電話で協議し、北朝鮮に対し圧力を強化していく方針を確認した。首相は「北朝鮮に対話の用意がないことは明らかだ。圧力をさらに高める時だ」と伝え、トランプ氏は「同盟国として米国は100%日本とともにある」などと応じた。首相は30日午前、韓国の文在寅(ムン・ジェイン)大統領とも電話で協議する予定だ。
       また、首相は記者団に「これまでにない深刻かつ重大な脅威だ」と強調。菅義偉官房長官も記者会見で「度を越えた挑発だ」などと北朝鮮を批判した。
       河野太郎外相は、韓国の康京和(カン・ギョンファ)外相と電話で協議し、北朝鮮に対するさらに厳しい制裁を含む国連安保理決議が必要との認識で一致した。両氏は米国のティラーソン国務長官とも個別に電話協議した。
       日本政府は29日、首相官邸で2回にわたり国家安全保障会議(NSC)の関係閣僚会合を開催した。
       小野寺氏は自民党国防部会に出席し、「弾道ミサイル対処能力の総合的な向上のため(地上配備型迎撃システムの)『イージス・アショア』を中心に新規アセット(装備品)の導入を迅速に行えるよう努力していきたい」と述べ、ミサイル防衛態勢の強化を目指す考えを強調した。【秋山信一、遠藤修平】
      https://mainichi.jp/articles/20170830/k00/00m/030/169000c#cxrecs_s




      ---


      Bổ sung


      .


      3.

      Sự thật khó tin về vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên


      Sáng 15/9, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) từ địa điểm ở Sunan, gần sân bay quốc tế Bình Nhưỡng vào Thái Bình Dương.
      Đây là vụ phóng tên lửa đầu tiên mà Triều Tiên tiến hành kể từ khi nước này thử bom H hôm 3/9, khiến cộng đồng quốc tế lên án mạnh mẽ và Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc áp đặt vòng trừng phạt mới đối với Bình Nhưỡng.
      Theo ước tính của quân đội Hàn Quốc, tên lửa này bay được khoảng 3.700km, đạt độ cao 770km và thời gian bay là 17 phút. Nhật Bản đã phát tín hiệu cảnh báo người dân ở Hokkaido - nơi tên lửa này bay qua, hú còi báo động và bật đèn cảnh báo.
      Dưới đây là một số phân tích nhanh về vụ thử tên lửa đạn đạo mới nhất của Triều Tiên, dựa trên các số liệu ban đầu:
      Địa điểm phóng và đường bay của tên lửa
      Điều đáng chú ý là ngày 15/9, Triều Tiên đã chọn phóng IRBM từ Sunan - địa điểm mà nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã giám sát vụ phóng tên lửa Hwasong-12 hôm 29/8. Vụ phóng ngày 29/8 đánh dấu lần đầu tiên một tên lửa đạn đạo của Triều Tiên bay qua Nhật Bản.
      Triều Tiên, tên lửa Triều Tiên, tình hình Triều Tiên
      Ảnh: Rodong Sinmun
      Việc chọn Sunan làm địa điểm phóng IRBM lần này cho thấy Triều Tiên coi bãi phóng này là địa điểm chính để đặt tên lửa, bổ sung thêm vào một loạt địa điểm tương tự trên khắp cả nước.
      Đường bay của IRBM được phóng ngày 15/9 cũng tương tự đường bay của tên lửa Hwasong-12 được phóng ngày 29/8. Tuy nhiên, có một sự khác biệt quan trọng là tên lửa lần này bay được 3.700km, với độ cao 770km (tên lửa Hwasong-12 mà Triều Tiên phóng ngày 29/8 bay được 2.700km với độ cao 550km).
      Điều đó cho thấy một sự tiến bộ nhảy vọt của Triều Tiên. Vụ thử tên lửa ngày 15/9 với đường bay qua Nhật Bản mà không gặp phải bất kỳ sự ngăn chặn hay phản ứng nào từ Nhật Bản và Mỹ, ngoài những lời nói "sáo rỗng", chắc chắn sẽ càng khuyến khích Triều Tiên tiến hành các vụ phóng tiếp theo trong tương lai.
      Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục áp dụng đường bay này cho các vụ thử tên lửa tầm xa vì họ hoàn toàn hiểu Mỹ và Nhật Bản chắc chắn không thể hoặc không sẵn lòng đánh chặn tên lửa của mình. Nhiều khả năng vụ thử tiếp theo sẽ là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-14, với cùng đường bay như tên lửa mà Triều Tiên phóng sáng 15/9.
      Thông điệp gửi tới Guam
      Hiện giờ, tên lửa đạn đạo của Triều Tiên đã có thể bay được 3.700km, vượt con số 2.700km của tên lửa Hwasong-12 mà Triều Tiên phóng ngày 29/8. Con số 3.700km này đã mang lại tiếng vang cho Triều Tiên về mặt chiến lược. Nó chứng tỏ rằng nước này có thể tấn công vùng lãnh thổ Guam của Mỹ nếu muốn.
      Các cơ quan tình báo của Mỹ đều có chung nhận định rằng Triều Tiên có khả năng gắn các thiết bị hạt nhân vào tên lửa đạn đạo.
      Câu hỏi duy nhất còn đọng lại sau vụ thử tên lửa của Triều Tiên ngày 15/9 là độ chính xác của các tên lửa này.
      Mặc dù độ chính xác không phải là vấn đề quá lớn đối với một đầu đạn nhiệt hạch gắn trên tên lửa đạn đạo liên lục địa Hwasong-14 được phóng tới một thành phố của Mỹ, song nó lại là vấn đề đối với các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự ở Guam, chẳng hạn như căn cứ Không quân Andersen.
      Triều Tiên, tên lửa Triều Tiên, tình hình Triều Tiên
      Ảnh: Rodong Sinmun
      Trong bất kỳ trường hợp nào, việc chứng minh rằng Triều Tiên sở hữu các tên lửa có khả năng phóng tới Guam cũng là điều hết sức quan trọng đối với Triều Tiên. Nó có tác dụng làm cho chiến lược hạt nhân của Triều Tiên trở nên đáng tin cậy hơn.
      Mục tiêu kỹ thuật
      Triều Tiên không tiến hành các vụ thử này chỉ để khiêu khích mà không có lý do. Mặc dù vụ thử mới nhất (ngày 15/9) là nhằm mục đích chính trị, thể hiện sự không hài lòng của Bình Nhưỡng đối với các biện pháp trừng phạt gần đây của Hội đồng Bảo an, song có lẽ nó cũng mang lại cho Triều Tiên những số liệu kỹ thuật quan trọng (đồng thời làm tăng độ tin cậy của chiến lược hạt nhân của Triều Tiên).
      Tuy nhiên, cũng giống như sau vụ Triều Tiên thử tên lửa Hwasong-12 ngày 29/8, hiện có một câu hỏi được đặt ra là: Làm thế nào Triều Tiên có thể quan sát được giai đoạn bay cuối của tên lửa mà họ phóng?
      Do Triều Tiên thiếu các vệ tinh và các radar đặt ven biển bị hạn chế khả năng quan sát do độ cong của Trái đất, nên có lẽ Triều Tiên sẽ phải hoặc là từ bỏ việc quan sát chúng, hoặc phải phái tàu tới địa điểm mà họ cho là tên lửa sẽ rơi xuống.
      Cho đến giờ, không có bằng chứng nào chứng tỏ rằng trong vụ phóng tên lửa ngày 29/8 nước này đã phái tàu tới quan sát điểm rơi của tên lửa. Tuy nhiên, một nguồn tin từ Chính phủ Mỹ hiểu rõ các vụ thử tên lửa đạn đạo của Triều Tiên nói với The Diplomat rằng cơ quan tình báo quân sự Mỹ đã phát hiện ra một thiết bị phóng trở lại mặt đất hôm 29/8 đã hoạt động hiệu quả ở độ cao so với mặt nước biển 1km.
      Nhận định của giới chuyên gia
      Euan Graham, Giám đốc Chương trình An ninh Quốc tế của Viện Lowy ở Sydney (Australia) nói: "Triều Tiên đã có một quyết định mang tính chiến lược là phô trương năng lực của họ ngay khi có thể. Điều đó có nghĩa là họ sẽ tăng tốc trong năm 2017. Tên lửa mà Triều Tiên phóng ngày 15/9 là loại có tầm xa nhất trong lịch sử Triều Tiên".
      "Đây là thiết kế tên lửa thành công nhất của họ tính đến thời điểm này. Nó đánh dấu một nấc thang phát triển mới của các IRBM của Triều Tiên, chứng tỏ các tên lửa này có thể vươn tới tận Guam nếu chúng được phóng theo đường bay đạn đạo thông thường".
      Nhà vật lý học David Wright của Liên đoàn các nhà khoa học cũng đồng tình với ý kiến trên khi nói: "Triều Tiên đã chứng minh rằng họ có khả năng phóng tên lửa tới Guam, mặc dù hiện chưa rõ tên lửa này có thể mang bao nhiêu chất nổ" và độ chính xác của nó vẫn là điều gây hoài nghi.
      Trong khi Yang Moo-jin thuộc Đại học Nghiên cứu Triều Tiên ở Seoul nói "Triều Tiên đang phát đi một thông điệp là: "Chúng tôi không khiếp sợ trước bất kỳ biện pháp trừng phạt nào, và những cảnh báo của chúng tôi không phải là đe dọa suông. Triều Tiên từng thề Mỹ sẽ phải đối mặt với 'đau đớn và mất mát' khi Bình Nhưỡng trả đũa các biện pháp trừng phạt của Liên Hợp Quốc".
      Theo Baotintuc
      http://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/ho-so/su-that-kho-tin-ve-vu-phong-ten-lua-moi-nhat-cua-trieu-tien-399103.html




      2.




      松尾貴史のちょっと違和感
      北朝鮮ミサイル発射 「完全に把握」ならなぜ広範囲に警報?



      Jアラートとは何だろう。イタリアの氷菓のような響きだ。あるいは、「三代目Jアラート・ブラザーズ」か。知人の作家は「ジャニーズのグループ名みたいだ」と言っていたけれど、このポップな感じに危機感や差し迫った脅威が連想されない。正式には全国瞬時警報システムというらしい。テレビニュースの街頭インタビューで「アラート」を「アラーム」と間違えている人もいたが、この通称はどうだろう。日本語の方がいいのではないか。
       内閣官房が察知した攻撃情報などを、地方自治体に伝達して警報を鳴らさせるということだが、今回北朝鮮が発射したミサイルについて出した警報で、東日本、北日本が大騒ぎになったようだ。政府は「正確に把握していた」と言っているが、その割には結構な広範囲の自治体(12道県)に発令したようだ。迎撃システムが働くと聞いているが、この精度で本当に可能なのだろうか。
       この警報が作動した数分後には、すでにミサイルは日本のはるか「上空」を通過してしまっていたわけだが、これで「頭を手でかばって」「地下に逃げ込め」と言われてもどうしようもない。地域によっては作動しなかったり、「訓練です」というメッセージが送られたり、いろいろな意味で混乱していたようだ。
       小野寺五典防衛大臣は、「自衛隊の各種のレーダーで発射を確認したが、我が国に向けて飛来する可能性はないと判断した」と言っているのに、安倍晋三総理は「日本に発射しました」と緊急事態のように不安と恐怖を煽(あお)るコメントをしている。
       「日本の上空」を通過したと言っているが、この表現も印象操作があるような気がする。地上から550キロの大気圏外であり、400キロのところに浮かんでいる人工衛星よりもさらにずっと上を通過したわけだが、「上空」と言われると、まるで地上から見えるぐらいのところをかすめて行ったような感じを受ける。
       いつもは私邸に帰る総理が、この前日の夜は珍しく公邸に泊まっていたそうだが、これは偶然だったのだろうか。虫が知らせたのだろうか。そして不思議なのは、東京圏はこの警報の対象にされなかったことだ。あらかじめ全国をいくつかのエリアに分けているというが、北海道から、東京のすぐ近くの栃木や群馬、そして東京より西の長野にも発令しておきながら、なぜ東京圏は省いたのだろうか。経済を混乱させるほどの危機ではなかったということだろうか。深刻な危機ならば東京にも発令すべきだと思うが、「本気」ではなかったということなのか。「すべて把握していたから迎撃態勢はとらなかった」と言っている。それなのに警報を発令して、新幹線などの交通機関を止めて混乱だけはさせたということか。もちろん自己責任だろうけれど、このアラートに気を取られて交通事故も起きていたようだ。しかし、原子力発電所が何か対応したということは聞かない。
       安倍氏は「政府としてはミサイルの動きを完全に把握していた」と言うが、ならばなぜ恐怖を煽るようなことをしたのか。北朝鮮が日本にミサイルを撃ち込む気などないということも「完全に把握」しているのではないか。この勢いで「我が国にミサイルを発射した」と総理大臣が発言してしまうことが、逆にリスクを高めることになってしまうのではないかと恐怖する。国民を守る気持ちがあるのなら、本気の外交でそういう危機のリスクを下げるべきではないかと思うのだが、そうはしてくれない様子だ。
       私のようなひねくれ者は、この問題を利用して国民の目を加計学園問題からそらす意図があるのではないかと勘ぐる。
       遠い遠い北朝鮮の「かまってかまってミサイル」に反応するより、実際に見えるぐらいの日本の国土の上を飛び回る、米軍のオスプレイが近づいた地域にアラートを鳴らしてもらった方が、よほど役に立つのではないか、とすら思ってしまう。(放送タレント、イラストも)
      https://mainichi.jp/articles/20170903/ddv/010/070/018000c




      1.

      Thứ Năm, 31/08/2017 13:30


      Hàng triệu người dân Triều Tiên chỉ biết đến vụ thử tên lửa 24 giờ sau cả thế giới






      24 giờ sau khi cả thế giới thất kinh vì vụ thử tên lửa sáng 29/8 bay qua lãnh thổ Nhật Bản, hàng triệu người dân Triều Tiên mới ngỡ ngàng nhận thông tin từ truyền hình nước này.




      Phát biểu trên sóng quốc gia, người dẫn chương trình huyền thoại Ri Chun Hee trong bộ trang phục hanbok truyền thống hùng hồn rạng rỡ thông báo về vụ tên lửa phóng rạng sáng ngày thứ Ba.



      Người dẫn chương trình tuyên bố nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã “đích thân chỉ đạo một vụ phóng tên lửa đạn đạo chiến lược tầm trung ngay tại hiện trường”.



      Quả tên lửa Triều Tiên phóng đã bị vỡ thành 3 mảnh ngoài khơi Hokkaido và rơi xuống vùng biển Thái Bình Dương, cách mũi Erimo 1.126 km về phía đông, sau khi bay được 2.735 km trong vòng 8 phút.

      Hàng triệu người dân Triều Tiên là những người cuối cùng trên thế giới biết đến vụ thử tên lửa.

      Theo kênh truyền hình CNN, Triều Tiên không công bố thông tin về những lần thử tên lửa thất bại.



      Cùng với bản tin thông báo trên đài truyền hình quốc gia, hãng thông tấn Nhà nước Triều Tiên (KCNA) cũng công bố một loạt hình ảnh nhà lãnh đạo Kim Jong-un có mặt tại địa điểm phóng tên lửa với vẻ mặt tươi cười khi thấy vụ phóng thử tên lửa Hwasong-12 thành công bên cạnh các tướng lĩnh thân cận.

      Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đích thân thị sát vụ thử tên lửa.

      Theo tờ Dailymail, ông Kim Jong-un đã rất hài lòng về lần phóng thử mới nhất mà Triều Tiên coi là thành công, tuyên bố Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục theo dõi “hành động” của Washington.



      Nhà lãnh đạo Triều Tiên gọi lần phóng tên lửa này là “bước khởi đầu đầy ý nghĩa” trong kế hoạch kiềm chế đảo Guam – nơi đóng quân của nhiều căn cứ quân sự quan trọng của Mỹ. Trước đó vài tuần, Tổng thống Donald Trump lên tiếng cảnh báo Triều Tiên sẽ phải hứng chịu “lửa cháy và thịnh nộ” nếu tiếp tục đe dọa Mỹ.

      Ông Kim Jong-un nhìn tên lửa được phóng lên.
      Ngày 30/8, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bày tỏ trên mạng xã hội Twitter rằng “đối thoại không phải là câu trả lời” khi đề cập tới Triều Tiên và sẵn sàng mọi phương án, bao gồm cả kế hoạch quân sự.


      Quân đội Hàn Quốc đã báo cáo lên Tổng thống Moon Jae-in một “kế hoạch hành động thời chiến táo bạo” còn nội các Nhật Bản đã họp phẩn và trước khi bước vào cuộc họp, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố sẽ làm tất cả trong khả năng để bảo vệ người dân.




































































































































      Hồng Hạnh/Báo Tin Tức

      http://baotintuc.vn/the-gioi/hang-trieu-nguoi-dan-trieu-tien-chi-biet-den-vu-thu-ten-lua-24-gio-sau-ca-the-gioi-20170831094938908.htm

      Không có nhận xét nào:

      Đăng nhận xét

      Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

      LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

      Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.