Tạm thời đưa tổng thể về như ở dưới.
Sau đó, sẽ đưa từng bài về dần sau.
Tạm thời đưa tổng thể về như ở dưới.
Sau đó, sẽ đưa từng bài về dần sau.
Hồi đầu thập niên 1920, với bút danh Thượng Chi, cụ Phạm Quỳnh có những bài đáng chú ý như sau trên tạp chí Nam Phong (do chính cụ là chủ bút):
Một năm là tính từ ngày 24/11 năm 2021 (đã điểm tin lúc đó trên Giao Blog, ở đây).
24/11/1946
24/11/2021
Bây giờ là tháng 11 năm 2022.
Đại khái, đã thấy rõ các hệ như sau.
Hệ giá trị quốc gia: là hòa bình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc.
Hệ giá trị văn hóa: là dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học.
Hệ giá trị gia đình: là ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh.
Hệ giá trị con người: là yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo…
Gần đây, tôi đã đưa ra một luận đề "văn hóa" là "văn hóa nào". Đã phát biểu công khai ở nhiều không gian học thuật và ứng dụng học thuật, cũng đã in thành bản thảo sách (sắp tới, sẽ thành sách xuất bản chính thức), ví dụ ở đây (tháng 12 năm 2020) hay ở đây (tháng 7 năm 2020).
Bây giờ, đang nóng trên công luận là luận để "văn hóa soi đường cho quốc dân đi". Đợt này, đi qua triển lãm Vân Hồ nhiều lần, đều thấy rực rỡ tuyên truyền; còn về nhà mở tivi thì cũng thấy VTV liên tục đề cập.
Một ít thông tin và một ít bình luận (bình luận đầu tiên dành cho học giả Lại Nguyên Ân).
Tối qua, nhóm zalo có đưa vào một bức ảnh chụp màn hình như sau: