Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn lịch-sử-Việt-Nam. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn lịch-sử-Việt-Nam. Hiển thị tất cả bài đăng
16/10/2024
09/02/2024
Đồ án Rồng trong lịch sử Việt Nam (sưu tập từ năm Giáp Thìn 2024)
Các sưu tập được đưa dần lên.
Mở đầu là bộ Đại Việt lịch đại long văn đồ của bạn Sên trên Fb.
30/11/2018
Một cuốn sách chính của cụ Tsuboi (Nhật Bản) từ góc nhìn phê bình
Cụ Tsuboi mình đã gặp khoảng 20 năm về trước, trong khuôn viên Đại học Tokyo. Nhưng do khác chuyên môn và khác sự quan tâm, nên hầu như mình chưa từng đọc sách của Tsuboi một cách chăm chú khi nào.
Sau này, có mấy người bạn và đàn em thì học trong zemi của thầy ở trường Waseda - một trường tư thục nổi tiếng ở Nhật Bản, mà ngày xưa, lúc nhà còn ở Odai thì bọn mình hay ghé chơi (nhà mình ở đầu này, chỉ ngồi Toden ít phút đến mút đầu kia là tới ngay sân trường Waseda). Thầy Tsuboi là một Giáo sư nổi tiếng của trường đó.
13/04/2018
Chuyện cụ Mạc Đĩnh Chi đi sang Cao Ly (mở đầu)
Cao Ly tức là Triều Tiên, tức bao gồm cả Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc ngày nay.
Một câu chuyện cụ Mạc Đĩnh Chi nhà ta đi sang đó. Ghi chép từ thập niên 1920.
21/03/2018
Du lãng ngoại thành, phát hiện quốc hiệu "Việt Nam" năm 1681
Đợt trước, đã phát biểu chính thức về quốc hiệu "Nam Việt" hay "Việt Nam" thuộc thời kì nhà Mạc ở Cao Bằng, gắn với chuông Đà Quận năm 1611 (đã đi cụ thể ở đây, ở đây, và ở đây, ở đây). Không phải đợi đến nhà Nguyễn sau này mới có tên "Việt Nam".
Hôm nay, chúng tôi tranh thủ đi ra ngoại thành. Chỉ là ngoại thành mà thôi. Dự một lễ hội ở chùa làng.
Một ngôi chùa khác trong làng, tức ngôi không có lễ hội vào hôm nay, thì lại có một tư liệu thú vị vừa được phát hiện. Đó là: trên tư liệu mang niên đại 1681 (năm Chính Hòa thứ 2 thời Lê Trung Hưng), chúng tôi thấy rất rõ quốc hiệu VIỆT NAM. May là vào đúng dịp trùng tu, tư liệu được đưa xuống dưới, thì mới có cơ hội xem một cách kĩ lưỡng và dễ dàng.
20/02/2018
Mùng 5 Tết Mậu Tuất 2018 : 229 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa
Nhiều lần binh lửa gắn với Tết Việt trong lịch sử, mà những lần gần đây vẫn còn được nhắc đến nhiều nhất thì có thể kể tới (theo thứ tự từ gần tới xa): 17 tháng 2 (năm 1979, đã là 21 tháng Giêng năm Kỷ Mùi), Mậu Thân 1968 (đợt mở màn vào chính ngày Nguyên Đán, tính sang dương lịch là đêm 30/1/1968), mùng 5 Tết Kỷ Dậu 1789 (tính sang dương lịch là 30/1/1789).
02/11/2017
Đọc tham khảo: Ngô Đình Diệm (1901-1963) từ góc nhìn của một người Nam Bộ (bài Lê Nguyễn)
Hiện có nhiều quan điểm khác nhau về nhân vật lịch sử Ngô Đình Diệm. Chẳng hạn, trên Giao Blog, từ lâu đã thấy góc nhìn của ông Nguyễn Đắc Xuân (Huế) phê phán phong trào "hoài Ngô". Xem lại ở đây (tháng 1 năm 2015).
Nguyễn Đắc Xuân viết:
09/04/2017
cho chuyến thăm đầu tiên sau ngày đôi chuông được công nhận bảo vật quốc gia
Các tin về việc đôi chuông Đà Quận mang niên đại Càn Thống 19 tức năm 1611 (chùa Viên Minh, thành phố Cao Bằng) được chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia thì đã đi các entry ở đây và ở đây (tháng 12/2016).
Ba người chúng tôi tính đi thăm đôi chuông. Đây sẽ là chuyến thăm đầu tiên của chúng tôi tính từ khi đôi chuông được công nhận bảo vật quốc gia.
Trước khi đi, xem lại một video của báo Cao Bằng.
22/02/2017
Những lỗi không nhỏ trong cuốn "A History of the Vietnamese" của K.W. Taylor (bài Nguyễn Minh)
Trước đã có vị phê "cụ" Taylor khá gay gắt, đến giật mình, ở đây.
Ở dưới là bài vừa mới lên. Của một nhà giáo người Việt hiện ở Úc.
Ở dưới là bài vừa mới lên. Của một nhà giáo người Việt hiện ở Úc.
06/11/2016
Việt Nam nội chiến Tây Sơn - Nguyễn qua ghi chép đương thời của John Barrow (1764 - 1848)
Một tác giả không thể bỏ qua khi nhìn lại tình hình Đại Việt cuối thế kỉ 18. Sách của ông đã có bản dịch tiếng Việt trọn vẹn.
22/10/2016
18/08/2016
Bài mới : Đọc lại bài minh mang niên đại 1611 trên chuông lớn chùa Viên Minh ở Cao Bằng (phần 1)
Bài dài nên phải chia làm hai (phần 1 và phần 2), đều đã đăng trên Tc Nghiên cứu và Phát triển.
Phần 1 trên số 2 (128) năm 2016.
Phần 2 trên số 3 (129) năm 2016.
27/07/2016
15/07/2016
19/01/2016
Các sứ bộ ngoại giao Hoa Kì đầu tiên tới Việt Nam (các năm 1832 và 1835)
Bài của Robert Hopkins Miller, do Ngô Bắc dịch.
28/12/2015
Chữ quốc ngữ và Đắc Lộ (bài Đào Trinh Nhất, năm 1932)
Học giả Đào Trinh Nhất (1900-1951) từng khai thác tài liệu của Đắc Lộ để viết về trận hải chiến của người An Nam với người Hòa Lan thời 1640s.
Ở thập niên 1930, có thể nói, Đào Trinh Nhất đã đọc Đắc Lộ tương đối kĩ lưỡng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)