Lễ giỗ do gia đình tổ chức, thì đã có ghi chép nhiều kì của cụ Lưu Trọng Văn (xem lại ở đây). Câu chuyện trước ngày 10 tháng 6 năm 2017.
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn nhân-vật-Việt-Nam. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nhân-vật-Việt-Nam. Hiển thị tất cả bài đăng
12/06/2017
11/01/2017
Nhân vật Trương Vĩnh Ký, các góc nhìn khác nhau
Sẽ viết một bài học thuật về chuyến du lãng Hà Nội (để lại một du kí bằng cả quốc ngữ và Pháp văn), và năng lực Nhật ngữ của cụ.
27/07/2016
21/04/2015
Kể chuyện Bác Hồ, và việc ngành mắt nhớ Bác Hồ
Nghe đâu nhóc nhà mình trong tuần này sẽ đăng kí ở lớp với cuộc thi kể chuyện Bác Hồ. Đây là hoạt động ở trường học. Rồi từ trường sẽ lên các cấp cao hơn.
Nhóc đề nghị bố kể cho hắn một chuyện.
17/04/2015
30/08/2014
Người quân tử làm việc thiện, ví như là ăn cơm : Đi gặp Đoàn Huyên ở Hà Nội - 2
Gặp Đoàn Huyên và Đoàn Triển ở Hà Nội, đúng là nhân duyên (đã nói ở entry trước, viết từ hồi tháng 4 năm 2013).
04/02/2014
Cảm ơn bác Sugi
Bây giờ, mới nghe tin chính phủ Nhật Bản chuẩn bị tặng Thư Cảm ơn cho nghệ sĩ chuyên hát enka là Sugi Ryotaro.
Một thư cảm ơn sau mấy chục năm cống hiến cho một con người, trong hoạt động kết nối quan hệ hữu nghị ở tầm dân dã giữa Nhật Bản và Việt Nam cùng một số nước Đông Nam Á khác. Chưa phải bằng khen, lại càng chưa phải huy chương hay huân chương.
27/11/2013
Từ Nguyễn Vĩ đến Phùng Chí Kiên (bài trên số 5 năm 2008, của NGHEANDOST)
Bài đã có từ năm 2008. Tiếc là không thấy ghi tên tác giả.
Có một số suy luận lòng vòng và không cần thiết ở đoạn cuối. Còn đoạn trên thì giới thiệu về gia đình và dòng họ của người anh hùng.
15/06/2013
Tranh luận trên mặt báo chính thức với Hồ Tuấn Hùng (trích một đoạn)
02/06/2013
Rừng cây Hồ Đức Việt : Một chính tích còn để lại cho đời
Ông muốn trồng rừng, tức là tập thể của cây.
Cũng có nghĩa là ông không muốn trồng những cái cây đơn lẻ gắn biển cá nhân kèm chức tước và ngày tháng (đôi khi là theo âm lịch) mà những ông như Thánh Ba hay Vương Đình Huệ đã thực hiện chính tại khu vực đền Hùng.
0. Trước hết xem ảnh
Xem chú thích ở ảnh tiếp theo |
31/05/2013
27/05/2013
Cây Kim Giao của hai ông tân trưởng ban, ở rất gần với viên đá
Entry này chỉ đưa vài cái ảnh. Một số trong đó lấy về từ blog của bạn Phair Zios (tôi tạm gọi tắt là P.Z).
1. Đầu tiên là cảnh viên đá đã đi vào ống kính của bạn P.Z hồi tháng 4 năm nay, với chú thích của bạn ấy là "Vô tư ném tiền vào hậu cung bên "Hòn đá lạ"".
24/05/2013
Mối tương liên không dễ hiểu giữa hai phụ nữ Quảng Đông : Khu Mộng Giác và Tăng Tuyết Minh
Hồ Chủ tịch chụp ảnh cùng lãnh đạo quân chính đảng thành phố Trạm Giang (Quảng Đông), ngày 04/10/1960
Hãy thử xác định xem người thư kí riêng Vũ Kỳ ở vị trí nào ?
23/05/2013
Ông Đào Chú từng mai mối bà Khu Mộng Giác cho cụ Hồ trong chuyến đi thăm đảo Hải Nam (tháng 10/1960)
Ảnh 1: Tháng 3 năm 1958, cụ Mao và cụ Đào Trú hội kiến cụ Hồ tại Quảng Châu
Ông Đào Chú (1908-1969) cũng là một người bạn thân thiết của cụ Hồ (đã từng được nhắc đến ở đây). Trong Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử có thấy ghi những giao lưu giữa hai người, chẳng hạn vào tháng 3 năm 1960 (tức là sau 2 năm so với lần gặp gỡ tại Quảng Châu thấy trong Ảnh 1) : "10 - 3 - 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp đồng chí Đào Chú, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) và gia đình sang thăm Việt Nam".
Ảnh 2: Bài báo mang tiêu đề "Đào Chú từng làm mối một bóng hồng cho Hồ Chí Minh"
trên tờ Quảng Châu nhật báo (ảnh trích ra từ Ảnh 3 dưới đây)
21/05/2013
Phong cách dân dã Hồ Chí Minh qua lời kể của Âu Sơ (cựu Bí thư tỉnh ủy Quảng Đông)
Cuốn Những người nổi tiếng mà tôi đã trực tiếp giao lưu và chuyện vãn về họ của Âu Sơ (2008, Nxb Nhân dân Quảng Đông), có một chương mang tên "Sự giản dị của Hồ Chí Minh"
20/05/2013
Khi Hà Nội sốt 40 độ : Văn nhân bàn chuyện Hồ Tập Chương bên bàn bia
Lời dẫn: Bài dưới đây là của ông Đỗ Hoàng đăng trên vanchuongplusvn, với một tiêu đề khác.
Tưởng tướng quân Khổng Minh Dụ đưa ra bằng chứng gì, hay chí ít là lí lẽ, nhưng rút cục chỉ thấy tiếng vại bia chạm nhau thôi.
19/05/2013
Mẩu về bà Lâm, vẫn trên tờ Dương Thành vãn báo (tháng 11 năm 2011)
Entry đã đi trên blog Yahoo vào ngày 16 tháng 5 năm 2012 (05/16/2012 11:08 pm)
1. Gọi là mẩu, tức một đoạn ngắn, là vì: cùng trên một số báo ra ngày 14/11/2011 của tờ Dương Thành vãn báo, có liền 2 bài liên quan đến 2 người phụ nữ Trung Quốc. Bài về bà Tăng người Quảng Đông (quê gốc ở Mai Châu) thì chiếm gần hết cả trang báo, với rất nhiều tư liệu cũ. Còn bài về bà Lâm thì chỉ là một trích đoạn rất ngắn, không có bất cứ tư liệu nào được trình ra.
Đây, chính là đoạn khoanh màu đỏ ở dưới đây. Tức "mẩu về bà Lâm" nằm ở dưới "bài về bà Tăng":
Lê Hiển Hoành, tác giả bài báo năm 2011 về bà Tăng Tuyết Minh
Entry đã đăng trên blog Yahoo vào ngày 18 tháng 5 năm 2012 (05/18/2012 12:38 am)
Ông Lê Hiển Hoành 黎显衡 vốn là Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Quảng Đông 广东革命历史博物馆. Tôi đã từng hai lần ghé thăm Bảo tàng này, nhưng chưa dịp may mắn được gặp ông Hoành.
Hiện ông Hoành đã nghỉ hưu. Có tham gia Ủy ban Chuyên gia Bảo hộ Văn vật tỉnh Quảng Đông với tư cách ủy viên 广东省文物保护专家委员会委员.
Theo
lời tự bạch, ông đã gặp và tiếp chuyện các ông Trần Hậu và Nguyễn Huy
Hoan (đoàn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) tại Quảng Châu vào tháng 9 năm
2000. Trước đó, ông cũng đã hai lần tới Việt Nam, cả hai lần đều gặp
ông Nguyễn Huy Hoan (vốn là Phó Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh).
Năm 2011, trên Dương Thành vãn báo,
với tư cách là một nhà nghiên cứu lịch sử cách mạng và nhân chứng từng
gặp cụ bà Tăng Tuyết Minh nhiều lần, ông Hoành đã công bố bài viết như
đã nói ở entry trước.
Bài về bà Tăng trên tờ Dương Thành vãn báo (Quảng Châu, tháng 11/2011)
Bài đã đi trên blog Yahoo vào ngày 15 tháng 5 năm 2012 (05/15/2012 12:21 pm).
Từ đây trở xuống là đăng lại, nguyên theo bản đã đăng trên blog Yahoo.
Từ đây trở xuống là đăng lại, nguyên theo bản đã đăng trên blog Yahoo.
--
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)