Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀
Hiển thị các bài đăng có nhãn nguyễn-ái-quốc. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nguyễn-ái-quốc. Hiển thị tất cả bài đăng

28/10/2016

Khu di tích lưu niệm Phan Bội Châu (ở Nam Đàn) sắp khánh thành

Khác với Nhà lưu niệm Phan Bội Châu ở Huế. Ở Huế thì có thể xem lại ở đây.

Bây giờ là tại quê hương Nam Đàn.

Trong lịch sử cận hiện đại Việt Nam, huyện Nam Đàn và vùng xung quanh là một quê hương cách mạng.

Mái nhà tranh ngày trước thì hình như vẫn được lưu giữ ở một góc của khu di tích.

10/10/2016

Nguyễn Ái Quốc với Nhật Bản (bài Nguyễn Quốc Hùng)

Về cùng chủ đề, blog này đã đưa một ít tư liệu, ở đây (năm 1923) hoặc ở đây (năm 1966).

Cụ thể hơn, trong cái nhìn về phong trào Đông Du, với những tư liệu mới phát hiện gần đây, sắp tới sẽ công bố một bài riêng.

29/08/2016

Trước quốc khánh 2016, nghe chuyện Bác Hồ không chịu lấy vợ (giáo sư Hoàng Chí Bảo kể)

Giáo sư thường có một bình nước chè tươi rất ngon trong phòng làm việc tại cơ quan. Khi nói chuyện về Bác Hồ, giọng ông thường xúc động như vậy. Giữa chừng, ông dừng lại giây lát, nhấp ngụm nước chè trong cốc thủy tinh, rồi kể tiếp. Trên bàn làm việc, những chồng hồ sơ chất cao.

17/08/2016

25/05/2016

Đã đến lúc cần công bố những đoạn Trần Dân Tiên viết về vai trò của người Mĩ trong Cách mạng Tháng Tám

Việc Trần Dân Tiên viết rất thực về vai trò của người Mĩ trong Cách mạng Tháng Tám, thì đã được blog này bàn luận từ nhiều năm trước, với sự tham gia và góp tư liệu của bạn bè bốn phương. Ví dụ xem lại ở đây, hoặc ở đây.

Nói kết luận trước: người Mĩ đã có công lao lớn với sự thành công của Cách mạng Tháng Tám.

26/02/2016

Nhóm "3 Nguyễn trong 1" chiêu dụ đàn em đi làm cách mạng ra sao (ghi chép của Hồ Hữu Tường)

"Đi làm cách mạng phải là những tay học giỏi" (lời Nguyễn Thế Truyền).

Nhóm "3 ông Nguyễn trong 1" là nói tắt của nhóm Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh và Nguyễn Tất Thành.

Về nhóm này, bà Thụy Khê đã có sưu khảo trước đây (xem ở đây, ở đây).

06/01/2016

Hình tượng Phan Đăng Lưu (1902-1941) trên sâu khấu cải lương

Mai thì mình và gia đình sẽ tới xem tác phẩm của Nguyễn Thế Kỷ viết về Phan Đăng Lưu.

Nhường nhịn là đức tính của nhà cách mạng trí thức Phan Đăng Lưu. Ở hành động cao nhất, là ông đã nhường chức Tổng Bí thư Đảng cho Trường Chinh, đọc lại ở đây.

27/07/2015

Chí sĩ Hồ Học Lãm - Cụ Hồ đầu tiên - qua hồi tưởng của một người con (tiếp theo)

Vì cuốn hồi kí của bà Hồ Mộ La (con gái thứ hai của cụ Hồ Học Lãm) khá dài, nên phải chia thành các entry nhỏ.

Đọc lời giới thiệu và các chương trước ở đây.

Chí sĩ Hồ Học Lãm - Cụ Hồ đầu tiên - qua hồi tưởng của một người con

Đầu tiên, đọc một giới thiệu từ năm 2012 của cụ Đinh Xuân Lâm cho cuốn sách.

Tiếp theo là đọc các chương của cuốn sách (theo bản đang đưa lên của tờ Văn hóa Nghệ An). Sẽ bổ sung các chương dần theo tờ này.

1. Giới thiệu của Đinh Xuân Lâm (2012)

2. Cuốn sách của Hồ Mộ La.

06/06/2015

Người con gái suốt đời chờ đợi Nguyễn Tất Thành

Út Huệ mất năm 1981. Năm 1982 thì Búp sen xanh của Sơn Tùng ra đời. Đó là theo thuật lại của ông Kiều Mai Sơn nào đó. Vừa xong.

Còn 9 năm trước, thì Thiên Sơn lại viết: Út Huệ mất năm 1980. Năm 1981 thì Sơn Tùng bắt tay vào viết Búp sen xanh.

Có nghĩa là: ngay bản thân việc viết của cụ Sơn Tùng giờ đây cũng đã trở thành huyền thoại mất rồi ! Huyền thoại về việc viết huyền thoại.