Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn du-lịch. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn du-lịch. Hiển thị tất cả bài đăng
09/07/2016
Báo tường SGRA : Can Japan be a Tourism-Oriented Country? (Xie Zhihai)
Liên quan đến du lịch ở Nhật Bản những năm gần đây, đã từng có tin điểm ở đây (tháng 7 năm 2014), hoặc ở đây (tháng 12 năm 2015).
27/06/2016
20/05/2016
Lễ tắm tượng mừng ngày Phật Đản ở Quảng Châu
Lễ diễn ra tại ngôi chùa lớn Đại Phật tự ở Quảng Châu. Đây là ngôi chùa có duyên cớ với các vua Mạc Kính Diệu và Mạc Nguyên Thanh của nhà Mạc thời kì Cao Bằng, trong khoảng các năm 1661-1663, đã nhắc đến ở đây và ở đây.
Dưới là hình ảnh lễ tắm tượng tại Đại Phật tự trong ngày Phật Đản năm 2016. Dương lịch là ngày 14/5/2016, âm lịch là 8/4/Bính Thân.
11/03/2016
Thời đại của ai-pôn : Ngoảnh lại, thì thấy mình lọt vào muôn ngàn ống kính
I-phone đã tràn khắp nẻo, khắp vùng, khắp miền, khắp các đối tượng, khắp các lứa tuổi.
I-phone đang làm đảo lộn trật tự trong kĩ thuật của dân tộc học truyền thống. Tạm tính của mình là từ 2012.
I-phone đang làm đảo lộn trật tự trong kĩ thuật của dân tộc học truyền thống. Tạm tính của mình là từ 2012.
15/02/2016
Đêm mùng 7 rạng mùng 8 Tết Bính Thân 2016 : máy chém ở chợ Viềng (Nam Định)
Chợ Viềng, theo thông lệ, họp bắt đầu từ đêm mùng 7, và diễn ra cả ngày mùng 8 Tết.
02/12/2015
một vị đầu trọc, một vị tóc đen, và một vị tóc lơ thơ cùng nhau nhắm cá sống với bia chai
Mình hiểu bài thơ ở dưới của bạn Avq như vậy.
Vị đầu trọc trong bài thơ, mình hiểu là sư trụ trì. Bởi lời đề tặng là gửi tới phương trượng K. Phương trượng là cách gọi sư trưởng, sư trụ trì ở các ngôi chùa lớn theo Thiền tông.
01/12/2015
Du khách Việt Nam tại Nhật Bản : ăn và chơi vượt qua Trung Quốc, lên ngôi đầu bảng
Xu hướng người Việt tới Nhật Bản du lịch và mua sắm đã tăng lên trong khoảng 5 năm trở lại đây. Điều này, đã nói đến ở đây.
Một bài du kí Nhật Bản của Vương Trí Nhàn (năm 2013) thì đọc ở đây.
Một vài bài thơ du kí Nhật Bản của Trần Mạnh Hảo (năm 2015) thì đọc ở đây.
Dưới là hình ảnh thực tế (video clip) của du khách Việt Nam tại Nhật Bản.
Nhìn chung là người Nhật giật mình với du khách Đại Việt: ăn rất nhiều, mua sắm rất lắm, và đặc biệt là cứ rất thoải mái hay là hồn nhiên/vô tư làm theo ý mình.
Du khách của 3 nước sau thường làm người Nhật giật mình: Việt Nam, Trung Quốc, Nga.
Du khách của 3 nước sau thường làm người Nhật giật mình: Việt Nam, Trung Quốc, Nga.
27/11/2015
Chúng tôi đã thấy trước khoảng 10 năm : Thảm trạng của “niềm tự hào” du lịch
Tư liệu còn lưu đủ để thấy: chúng tôi đã nhìn thấy kết cục này khoảng 10 năm trước - lúc mới bắt đầu xây dựng.
03/09/2015
Nhân năm học mới, tới một ngôi trường cũ
Đây là một ngôi trường rất đặc biệt đối với tôi. "Đặc biệt" trong tất cả nghĩa của chữ này. Sẽ diễn giải vào một dịp nào đó.
Ở rất gần với núi Phú Sĩ. Đúng hơn là nhìn thẳng lên đỉnh Phú Sĩ.
24/08/2015
15/08/2015
14/08/2015
13/08/2015
31/07/2015
Một nghề mưu sinh của người Việt ở Sing
Đây là về nghề ở khu đèn đỏ.
Báo Việt Nam chỉ lấy về từ báo nước ngoài (tên người Việt chỉ copy từ báo Sing, nên không có dấu).
30/07/2015
Liếc xéo Đồ Sơn 2015
Thời gian không cho phép, nên chỉ kịp liếc xéo Đồ Sơn mà thôi.
Từng nhiều lần nhìn Đồ Sơn từ xa. Chẳng hạn từ những mỏm cao các làng chài khu Cát Bà và Cát Ông, hoặc từ điểm nào đó trong không gian của vịnh Hạ Long. Cũng có thể là lướt qua trên đường ra Hạ Long bằng xe buyt.
Nhìn chung là mới chỉ nhìn từ xa hoặc liếc, hoặc lướt qua. Chưa thể gọi là biết.
21/07/2015
Hàng không Rồng, và ghi nhớ quan trọng về bàn tay trái
Đây là lần xuất phát đầu tiên của mình được sử dụng nhà ga số 2 (T2) của sân bay Nội Bài. Lần xuất phát trước (tháng 7 năm 2014) thì vẫn là nhà ga số 1 (T1). Như vậy, nhà ga T2 đã được hoàn thiện và đi vào sử dụng trong khoảng một năm qua.
Bây giờ, T1 thì dành riêng cho đường bay quốc nội. Còn T2 thì chuyên dụng cho đường bay quốc tế. Nhà ga mới, hiện đại. Diện tích thì nho nhỏ xinh xinh. Mạng không dây miễn phí rất tốt, nên có được entry ghi nhanh trước giờ cất cánh này.
17/07/2015
Lại trễ như thường lệ (hàng không Việt Nam)
Bây giờ đang ở phi trường Đà Nẵng. Tàu bay VJ báo trễ lần thứ nhất.
Rồi lại báo trễ lần thứ hai.
Cửa lên máy bay cũng đổi từ cửa số 8 ở tầng dưới, lên cửa số 4 ở tầng trên. Các lần thông báo trễ đều muộn khoảng 5 hay 10 phút so với giờ lên máy bay dự định. So với 10 năm trước thì bây giờ có tiến bộ một chút: có thêm một lời xin lỗi, dù vô thưởng vô phạt, sau khi báo trễ.
Cũng tại phi trường này, khoảng 7 hay 8 năm về trước, mình cũng từng hết đứng lại ngồi cạnh diễn viên T. Bà đi diễn ở miền trung về lại Hà Nội, vẫn còn đội nguyên nón trong nhà chờ. Bà bảo: cô không thấy họ thông báo gì khi trễ, cũng chẳng có lời xin lỗi.
Rồi lại báo trễ lần thứ hai.
Cửa lên máy bay cũng đổi từ cửa số 8 ở tầng dưới, lên cửa số 4 ở tầng trên. Các lần thông báo trễ đều muộn khoảng 5 hay 10 phút so với giờ lên máy bay dự định. So với 10 năm trước thì bây giờ có tiến bộ một chút: có thêm một lời xin lỗi, dù vô thưởng vô phạt, sau khi báo trễ.
Cũng tại phi trường này, khoảng 7 hay 8 năm về trước, mình cũng từng hết đứng lại ngồi cạnh diễn viên T. Bà đi diễn ở miền trung về lại Hà Nội, vẫn còn đội nguyên nón trong nhà chờ. Bà bảo: cô không thấy họ thông báo gì khi trễ, cũng chẳng có lời xin lỗi.
23/06/2015
Ghé thăm một lớp dạy tiếng cho người nước ngoài, trên đường du lãng
Mình quyết định đi thăm tòa thị chính ở gần với ga tàu điện. Vì ngó thấy tòa thị chính nằm gần sát với ga tàu. Mà thời gian dự tính dừng lại ở ga này có khoảng gần 2 tiếng.
Muốn ghé vào, bởi ở thời đại toàn cầu hóa này, nhất là ở Nhật đầu thế kỉ 21, thì thường sẽ có các lớp học tiếng Nhật dạng tình nguyện (miễn phí) mở ở các tòa thị chính.
21/06/2015
Liên tục đổi mới, và liên tục qui hoạch người hút thuốc lá
Đổi mới và qui hoạch là những từ nghe thoáng tưởng là liên quan gì đó đến thể chế hay đường lối của đất nước. Nhưng không. Đây là từ mình vừa thấy trên đường du lãng của mình.
Từ hiện thực, bất giác, nảy ra trong suy nghĩ hai cái từ ấy.
Đầu tiên, là qui hoạch người hút thuốc. Chuyện đổi mới sẽ ghi ở một vài entry khác.
13/06/2015
Hãy để người ta thấy Việt Nam là dân tộc có văn hóa
Nguyên bài của Infornet. Trích: “Nghèo một chút cũng được nhưng hãy để cho người nước ngoài họ thấy mình người Việt Nam là dân tộc có văn hóa. Làm sao thể hiện có văn hóa khi những điều người ta phàn nàn vẫn tồn tại mãi…”
Nhưng e rằng, nghèo một chút, thì sẽ hèn một chút. Không làm sao có văn hóa được. Chỉ văn hóa khi họ có dư dả.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)