Sau nhiều năm tháng chờ đợi, đến 2024, ấn bản mới (bổ sung, chỉnh lí) của "Cố Trang tự tự điển" đã vừa ra mắt bạn đọc. Tên mới là "Cổ Trang tự đại tự điển".
Trước nay, chúng ta quen dùng ấn bản cũ (năm 1989).
Sau nhiều năm tháng chờ đợi, đến 2024, ấn bản mới (bổ sung, chỉnh lí) của "Cố Trang tự tự điển" đã vừa ra mắt bạn đọc. Tên mới là "Cổ Trang tự đại tự điển".
Trước nay, chúng ta quen dùng ấn bản cũ (năm 1989).
Sau những ngày "đình đốn mọi việc" bởi covid-19, thì tháng 9 này, ngày vui mới được diễn ra trên quê hương.
Đại khái là thông tin chính thức đã có từ cuối năm 2019, xem trên Giao Blog, ở đây.
Tết là dịp phụ nữ Nùng An chúng tôi được mặc trang phục truyền thống.
Từ sau năm 2012, nhờ có điện thoại thông mình, thì mạng xã hội lan tỏa khắp nơi, chị em Nùng An chúng tôi cũng hòa nhịp vào hơi thở của Facebook rồi zalo (xem lại ở đây, tháng 3 năm 2016).
Chúng tôi tự cấu tứ nghệ thuật với nhau, tự chụp ảnh với nhau, và đưa lên mạng qua điện thoại thông minh. Mà là từ khắp các nơi, nào Cao Bằng, nào Tuyên Quang, nào Hà Giang, nào Đắc Lắc,...
Gần đây, trên không gian mạng Việt Nam, xuất hiện nhiều ghi chép dân tộc học (tức dân tộc chí) khá thú vị, của các nhà dân tộc học Việt Nam, ví dụ Bùi Xuân Đính, Nguyễn Văn Chính, Vương Xuân Tình,...
Tôi sẽ cập nhật đưa các dân tộc chí đó về Giao Blog. Mở đầu là một ghi chép vừa đưa lên hôm nay trên Fb của bác Bùi Xuân Đính.
Về những làng người Nùng ở biên giới Việt - Trung này, trên Giao Blog, cũng đã có những ghi chép nhanh của tôi, ví dụ đọc ở đây (tháng 9 năm 2013). Tôi đã trở đi trở lại vùng này nhiều lần.
Rằm tháng Bảy ở miền quê biên viễn vào các năm trước, thì trên Giao Blog, có thể xem lại ở đây (năm 2014) hay ở đây.
Năm nay, các nhà vẫn khấp khởi chuẩn bị, nhưng trong tâm trạng chung là cảnh giác cao với dịch covid-19.