Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

10/02/2016

Chuyện 70 năm trước: Ý tưởng 
đặt tên Thành phố Hồ Chí Minh có từ 1946


Nét mới đầu tiên trong công tác an ninh ở Hà Nội : Gửi xe miễn phí vào phủ Tây Hồ

Có thể xem là nét mới đầu tiên tính từ khi thành phố có tân chủ tịch (về tân chủ tịch đã đi ở entry trước, tại đâytại đây).

Vấn đề là mô hình này sẽ định hình ra sao, có duy trì được lâu hay không.

Tục thờ Thổ Công vào dịp năm mới ở vùng người Nùng (bài Lý Viết Trường)

Tết về quê, tôi thấy làng mình ngày càng xa lạ...

Ghi chép của Vũ Viết Tuân.

03/02/2016

Tết Nguyên Đán hồi thế kỉ 17 (bài Đỗ Quang Chính)

Bài của cố học giả Đỗ Quang Chính - một trí thức công giáo có nhiều công trình nghiêm cẩn về chữ quốc ngữ trong lịch sử.

100 năm Xuân Diệu và thói quen "kem trứng đánh đường"

Kỉ niệm được ghi lại sau cả nửa thế kỉ, của nhà thơ Bùi Kim Anh.

Bà vốn là cô giáo dạy Văn phổ thông. Là phụ huynh của một bạn học của chúng tôi. Thời mà Trinh Đường làm tuyển thơ Việt Nam, chúng tôi có dịp liếc liếc. Ông chọn thơ của Bùi Kim Anh vào tập đó, với bản thảo đánh máy, tôi cũng có dịp liếc liếc sau câu tâm sự của ông đại khái: "Hai mẹ con cùng làm thơ. Nhưng mình chọn thơ của người mẹ".

Thói quen "kem trứng đánh đường" của Xuân Diệu làm chợt nhớ về thói quen "no beer no class" (không có bia không lên lớp) của Trần Quốc Vượng.

Đút lót là gì (định nghĩa của học sinh)

Ngồi nghe nhóm các học sinh lớp lớn chuyện phiếm với nhau, cũng có cái thú.

31/01/2016

Táo Quân 2016 : cúng Vua Bếp sớm hơn 1 ngày

Thực tế thì năm nay không ít gia đình cúng Táo Quân sớm hơn một ngày. Là bởi vì, hôm nay (31/1/2016) là Chủ Nhật, nhằm 22 âm lịch, nên làm thay cho ngày mai.

Quang cảnh của Táo Quân 2015 thì xem lại ở đây.

Vừa đi vừa đọc lại : Sự có mặt của những “ngày xưa” (bài Vương Trí Nhàn)

Bài đã lên báo Kinh tế Sài Gòn từ năm 2011.

Bác Vương Trí Nhàn có nhắc đến một cuốn sách về Hà Nội qua tư liệu nước ngoài mà chúng tôi đã biên soạn hồi năm 2010 - dịp kỉ niệm một ngàn năm Thăng Long.