Một câu hỏi tưởng nhỏ, nhưng không dễ trả lời.
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn thích-thanh-quyết. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn thích-thanh-quyết. Hiển thị tất cả bài đăng
14/10/2021
26/02/2021
Rằm tháng Giêng năm Covid thứ 2 (tức năm Tân Sửu 2021) : dân bày lễ trước cổng khóa chặt
Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng.
Các cơ sở thờ tự đóng chặt cổng. Dân chúng phải bày lễ và khấn vái ở bên ngoài.
Các chùa ứng dụng công nghệ IT, thực hiện công việc Phật sự qua online.
31/01/2020
Đại dịch bùng phát ngay sau Tết Nguyên Đán (sau tuyên bố của WHO)
Cập nhật sau tuyên bố của WHO.
Đại họa khẩu trang.
Đại lễ chùa Phúc Khánh.
Đại họa khẩu trang.
Đại lễ chùa Phúc Khánh.
Xa rộng hơn nữa là lễ chùa Ba Vàng: mong đẩy lui dịch bệnh bằng nghi thức cầu Phật.
12/05/2019
Phật đản 2019 thị trấn Ba Sao : Đạo pháp và Dân tộc (tác phẩm sơn mài), rồi chùa Ba Vàng
Hôm nay, ngày 12/5/2019 (nhằm ngày 8 tháng 4 âm lịch), là ngày Phật đản. Các nơi đang tổ chức lễ Phật đản. Ví dụ như ở chùa Ba Vàng (Quảng Ninh, đọc nhanh ở đây), ở chùa Tam Chúc (thuộc thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, Hà Nam),...
Tác phẩm hội họa Đạo pháp và dân tộc vừa được công bố.
09/04/2019
Đêm nay mùng 5 tháng Ba rước đuốc ở Phủ Giầy : đưa toàn văn bài về nguyên vật sắc phong năm 1683 cho Liễu Hạnh công chúa
Đang là hội Phủ Giầy. Chương trình tổng thể đọc ở đây.
Đêm mùng 5 tháng Ba, tức đêm nay (dương lịch là ngày 9/4/2019, Thứ Ba), là đêm rước đuốc hoành tráng với khoảng 1500 lực sĩ rước 1500 ngọn đuốc. Sáng mai sẽ là lễ rước thỉnh kinh. Năm ngoái, năm 2018, thì đêm rước đuốc khá thú vị, xem lại ở đây.
Nhân dịp này, Giao Blog đưa toàn văn một bài viết học thuật về sắc phong nguyên vật năm 1683 cho Liễu Hạnh công chúa. Đây cũng là bài viết học thuật mới nhất về chủ đề hệ thần Liễu Hạnh vừa xuất bản.
30/03/2019
chùa Ba Vàng và Phật giáo Đại Việt cập nhật 2019 (tiếp theo 2) : sau xin lỗi chính thức
Các entry liên quan đã và đang đi trên Giao Blog:
- chùa Ba Vàng và Phật giáo Đại Việt cập nhật 2019 (tiếp theo 2) : sau xin lỗi chính thức
- Từ mới 2019 : "vong phí" hay "phí vong" ("vong giá" hay "giá vong")
- chùa Ba Vàng và Phật giáo Đại Việt cập nhật 2019 (tiếp theo)
- Nhà sư trụ trì chùa Ba Vàng nhận bằng Tiến sĩ Danh dự từ Đại học Kỷ lục Thế giới
- Phật giáo Đại Việt ngày nay : trường hợp chùa Ba Vàng (Quảng Ninh)
- "Gửi anh Vũ Minh Hiếu" (thư ngỏ tới sư trụ trì chùa Ba Vàng ở Uông Bí)
- Đoàn đại biểu thanh đồng đạo quan vừa tới Uông Bí
Dưới là cập nhật từ sau ngày 29/3/2019.
- chùa Ba Vàng và Phật giáo Đại Việt cập nhật 2019 (tiếp theo 2) : sau xin lỗi chính thức
- Từ mới 2019 : "vong phí" hay "phí vong" ("vong giá" hay "giá vong")
- chùa Ba Vàng và Phật giáo Đại Việt cập nhật 2019 (tiếp theo)
- Nhà sư trụ trì chùa Ba Vàng nhận bằng Tiến sĩ Danh dự từ Đại học Kỷ lục Thế giới
- Phật giáo Đại Việt ngày nay : trường hợp chùa Ba Vàng (Quảng Ninh)
- "Gửi anh Vũ Minh Hiếu" (thư ngỏ tới sư trụ trì chùa Ba Vàng ở Uông Bí)
- Đoàn đại biểu thanh đồng đạo quan vừa tới Uông Bí
Dưới là cập nhật từ sau ngày 29/3/2019.
20/03/2019
Phật giáo Đại Việt ngày nay : trường hợp chùa Ba Vàng (Quảng Ninh)
Gần đây, chùa Ba Vàng xuất hiện trên truyền thông và mạng xã hội (chủ yếu qua Facebook) với hai gương mặt chính là vị sư trụ trì Thích Trúc Thái Minh và bà Phạm Thị Yến.
Sư Thái Minh từng có những buổi thuyết pháp làm kinh động giới thực hành tín ngưỡng Tam Tứ Phủ toàn quốc. Có một phái đoàn đại diện cho các ông bà đồng trong toàn quốc đã cùng nhau đi đến chùa Ba Vàng để đối thoại (đọc lại ở đây, tháng 12/2017). Có một lá thư gửi "anh Vũ Minh Hiếu" (thế danh của nhà sư) xuất hiện hồi tháng 1 năm 2018, ở đây.
Bà Phạm Thị Yến thì là một nhân vật lạ lùng đang được dư luận chú ý.
11/02/2019
Phủ Tây Hồ nghẹt thở vào mùng 7 Tết (ngày đi làm đầu tiên)
Ngày đầu tiên đi làm sau một kì nghỉ Tết dài dài.
Rượu chúc Tết. Tiền lì xì. Lời chúc tụng. Không khí Tết vẫn lan tỏa. Tiết trời bỗng nhiên se se lạnh từ buổi trưa, rồi lất phất mưa bay (chả bù lại được kì Tết năm Hợi 2019 thì nóng như mùa hè, thường là trên dưới 30 độ).
Người Hà Nội vẫn tiếp tục đổ về Phủ Tây Hồ. Mùng 7 là trước lễ Thượng Nguyên một ngày (tức ngày mai, mùng 8 tháng Giêng).
15/01/2019
Lần gặp gỡ nhanh với học giả Lê Mạnh Thát cuối năm 2018
Tiếp điểm làm nên cuộc gặp gỡ chính là Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
Mấy năm gần đây, trong khi đi nghiên cứu điền dã tìm hiểu về Phật giáo miền Bắc, cụ Lê Mạnh Thát đã phát hiện ra vị trí đặc biệt của vị Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Trong một số cuộc tọa đàm hay hội nghị, ông đã chính thức phát biểu. Mới biết loáng thoáng thế, chứ chưa thấy ông viết ra trên giấy, tôi cũng chưa từng nghe trực tiếp ông nói về chủ đề đó bao giờ.
Mấy năm gần đây, trong khi đi nghiên cứu điền dã tìm hiểu về Phật giáo miền Bắc, cụ Lê Mạnh Thát đã phát hiện ra vị trí đặc biệt của vị Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Trong một số cuộc tọa đàm hay hội nghị, ông đã chính thức phát biểu. Mới biết loáng thoáng thế, chứ chưa thấy ông viết ra trên giấy, tôi cũng chưa từng nghe trực tiếp ông nói về chủ đề đó bao giờ.
17/12/2018
Hội thảo "Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam" (tin và ảnh của Học viện Phật giáo)
Có một hội thảo về mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, đã diễn ra trọn một ngày hôm qua, 16/12/2018, tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội (Sóc Sơn, Hà Nội).
Hội thảo được tổ chức với nỗ lực của phía chức sắc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, các thanh đồng có uy tín trong giới tín ngưỡng thờ Mẫu, và các nhà khoa học (của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, của các trường đại học và cơ quan nghiên cứu khác trên toàn quốc).
Tin ở dưới là lấy nguyên (cả văn và ảnh) của trang chủ Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội.
Tên của mình một lần nữa bị nhầm (bây giờ là tên lót, từ "Xuân" thành "Văn"). Do người viết tin nhầm thôi. Còn trong hội thảo và tài liệu chính thức thì không.
01/10/2018
Cầu an hồi hướng cho cụ Đỗ Mười (ngày 29/9)
Nghi lễ đã diễn ra vào ngày 29 tháng 9 (tức 20 tháng 8 âm lịch), tại Học viện Phật giáo Việt Nam (Hà Nội), dưới sự chủ trì của thượng tọa Thích Thanh Quyết.
Chép nguyên từ bên đó về đây.
Bây giờ là 23 h ngày 1/10/2018.
21/04/2018
Đêm nay rước đuốc ở Phủ Giầy, nhà sư đại biểu quốc hội đi đầu đoàn
Theo chương trình hội Phủ Giầy 2018, thì đêm nay - đêm ngày 20 tháng 4 - sẽ là rước đuốc ở Phủ Tiên Hương.
Mà điện thoại thông minh quả là vĩ đại ! Công đức của smart-phone quả vô lượng ! Nhớ lại, cũng vào dịp này của 4 năm trước, tức tháng 4 năm 2014, mình gọi điện thoại viễn liên từ làng Cả xứ Dâu về cho chị gái nhà đền Phủ Giầy, nói rằng: em đang xem truyền hình trực tiếp lễ rước đang đi ra từ Phủ nhà mình, qua Facebook, rất nét, thấy luôn cả chị, ngay lúc này !. Chị ớ ra, bảo mình rằng (dĩ nhiên vẫn là qua đường dây điện thoại viễn liên với mình): Phây-sờ-búc là cái gì thế hả em ? Làm sao lại truyền hình trực tiếp kinh sợ như vậy được ? Em thực sự nhìn thấy chị ngay bây giờ ?
12/04/2017
Lê Duẩn - Người con lỗi lạc của nhân dân Việt Nam (bài Vũ Minh Giang)
Bài trên Tạp chí Cộng sản.
Bài là của Giáo sư Vũ Minh Giang, nhưng nhiều lần nhắc tới các nhận định của thượng tọa Thích Thanh Quyết. Đặc biệt, có so sánh giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám với thời kì nhà Trần ba lần chiến thắng Nguyên Mông.
Cùng tác giả, trước đây, có bài "Đảng Cộng sản Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa "(ở đây, cũng trên Tạp chí Cộng sản, năm 2009).
Cùng tác giả, trước đây, có bài "Đảng Cộng sản Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa "(ở đây, cũng trên Tạp chí Cộng sản, năm 2009).
24/11/2013
Tướng quân đề nghị làm lễ cầu siêu cho mình và chiến sĩ tại chùa Thạch Long (Bắc Cạn), vào 7/5/2008
Bản quyền ảnh thuộc VTV |
Quan sát sự kiện một cách từ từ, sẽ thấy một điều lạ trong một hệ thống liên quan không hề lạ.
1. Hệ thống không hề lạ, là bởi, đã thấy được mối liên quan mang tính hiện thực giữa Phan Thị Bích Hằng với chùa Phúc Khánh ở Hà Nội và chùa Thạch Long ở Bắc Cạn (các nhà sư Thích Thanh Quyết và Thích Giác Như).
Phật giáo Bắc Kạn : Chùa Thạch Long và sư Thích Thanh Quyết (2010-2015)
Ảnh trong bài |
Với lí do trên, hướng đến việc thành lập được Tỉnh hội Phật giáo Bắc Cạn, gần đây, đã có Ban Đại diện Phật giáo tỉnh.
Phật giáo Bắc Kạn : Chùa Thạch Long và sư Thích Thanh Quyết (2010)
Ảnh trong bài Chú ý ba nhà sư mặc áo vàng ở giữa: áo vàng sẫm là sư Thích Thanh Quyết, đứng bên tay trái ông là sư Thích Giác Như (người cầm một cặp tài liệu màu đỏ) |
Sự kiện của năm 2010. Chỉ chép về để lưu tư liệu. Chú ý đến tên chùa là Thạch Long, và tên nhà sư là Thích Thanh Quyết.
Phật giáo Bắc Kạn : Chùa Thạch Long và sư Thich Thanh Quyết (tháng 5/2009)
Ảnh trong bài (xem tiếp ở dưới) |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)