Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

17/05/2015

Khánh thành tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh tại TP.HCM

Tin của Tuổi Trẻ.

Học giả lên tiếng : Để tòa án lương tâm phán xử họ

Bài vừa lên trên VNN.

Liên quan đến sự kiện "học giả đã nói" ở đây, và ở đây.

Trở lại tư liệu của ông Trần Đại Sỹ (qua một bài trên tạp chí học thuật năm 2013)

Tư liệu này đã được ông Bàn Tân Định "thẩm thấu" từ lâu (ở đây). Bài của Bàn Tân Định có tiêu đề Giữa sự thật và tin đồn : Vấn đề lũng đoạn thông tin.

Và cũng đã bàn rõ hơn một chút ở đây.

16/05/2015

Tấm bia thời Mạc trong Văn Miếu - Quốc tử giám (niên hiệu Minh Đức 3, tức 1529)

82 bia Văn Miếu hiện được công nhận là Di sản tư liệu của thế giới. Tên gọi chính thức là "bia Lê Mạc".

Ở dưới là tấm bia mang niên đại Minh Đức 3 (tức năm 1529).

Bản dịch "Lĩnh Nam chích quái" tiếng Pháp từ 128 năm trước (bài Nguyễn Nam, 2003)

Bản dịch của Dumoutier - một người Pháp có cống hiến đặc biệt trong sưu tầm nghiên cứu văn hóa Việt Nam, ở cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. Vào năm 1887, tức là khi Phan Bội Châu khoảng 20 tuổi, Nguyễn Ái Quốc còn chưa sinh, thì Dumoutier đã cho in bản dịch tiếng Pháp của cuốn "Lĩnh Nam chích quái".

Có thể xem Dumoutier là ngang với lứa Kiều Oánh Mậu, Khiếu Năng Tĩnh của Việt Nam. Mấy cụ trên lớn tuổi hơn Phan Kế Bính một chút (cụ này mất năm 1921).

Về bản dịch này, đầu tiên đọc lại bài viết hơn 10 năm trước của học giả Nguyễn Nam.

Bộ sưu tập cổ vật của cụ Vương Hồng Sển

Mình muốn kiểm tra một quyển sách nhỏ trong tàng thư cũ của cụ Vương. Không biết bao giờ mới có dịp. Quyển đó, cụ bảo: ở Việt Nam, chỉ còn duy nhất một cuốn nơi cụ.

Hôm nay, nhìn "trưng dẫn" của Báo ảnh Việt Nam mà thấy khoái rồi.

Trong các tự truyện, cụ tự nhận mình người keo kiệt với vợ con, nhưng rất hào phóng với cổ vật. Nửa đêm tỉnh dậy là mò mẫm vào ôm cổ vật, vuốt ve nó, tâm sự với nó !

Văn nghệ Thứ Bảy : thơ trước năm 1945 của Trần Huy Liệu (1901-1969)

Có điều thú vị là tập thơ của Trần Huy Liệu thì tôi đã thấy ở một số thư viện nước ngoài. Cũng các thư viện này, tôi thử tìm thơ Hữu Thỉnh hay thơ Trần Đăng Khoa, thì lại không thấy.

Về kỷ niệm 100 năm, trên 100 năm ngày sinh (văn bản chính thức)


Học giả đã chết, và học giả đã nói thế : Fb Việt Nam từ 2015

Sự kiện "học giả đã chết" (tuy học giả vẫn đương sống), và sự kiện "học giả đã nói thế" (tuy học giả đã không nói thế), vào dịp nửa đầu năm 2015, cho thấy: truyền thông dân chúng của xã hội Việt đã sang một trang mới.

Các dòng blog đã làm bùng phát mạng truyền thông dân chúng ở Việt Nam trong khoảng các năm 2003 - 2010. Đi kèm với nó là sự phổ cập máy tính cá nhân và dịch vụ kết nối internet có dây.

14/05/2015

Giới khoa học Viêt Nam lên tiếng

Mình còn chưa rõ việc gì. 

Nhưng thấy có các bài trần tình của hai bác Trần Đức Anh Sơn và Nguyễn Xuân Diện (cùng post ngày 14/5/2015), nên cứ vớt về đây đã. Tìm ngọn nguồn sau. Khi ngọn nguồn được truy ra thì để ở mục 1 (lúc đầu bỏ trống, và bổ sung dần). Việc này, lại phải nhờ Mr. Khoằm giúp cho một tay.

Điều lệ của Hội Nhà Văn (Việt Nam và Trung Quốc)