Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀
Hiển thị các bài đăng có nhãn chữ-dân-tộc. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn chữ-dân-tộc. Hiển thị tất cả bài đăng

07/03/2017

Thông tin về chữ Nôm: trao giải thưởng cho những đóng góp với chữ Nôm 2017

Giải thưởng năm nay cho các đồng nghiệp sau: anh Shimizu và học trò (blog này đã đăng một bài của anh, ở đây) của Nhật Bản, và em Nguyễn Tô Lan của Việt Nam.

Tin từ các nơi.

14/09/2016

Một ghi chú về sự "phát rồ" của người Trung Quốc vì không bỏ được chữ Hán

Mình dùng một cái tên khác, cho một ghi chép ngắn của Quách Hiền.

Rất lâu rồi mới thấy cô Quách.

Quả thật, người Trung Quốc đã rất muốn vứt quách chữ Hán đi từ lâu lắm rồi. Nhưng cũng là sự thực rõ ràng, người Trung Quốc không tài nào vứt chữ Hán đi được.

30/08/2016

Trẻ con Đại Việt có cần phải học kha khá chữ Hán không (ý kiến Đoàn Lê Giang)

Kha khá, với nghĩa tạm thời là: khoảng 1.500 chữ Hán.

Hồi tháng 4 năm nay, 2016, nhân mùa hoa đào ở Tokyo, đã viết một entry kỉ niệm một vòng hoa giáp, tức chẵn 12 năm. Entry ấy có nhắc đến anh Giang trong kỉ niệm 12 năm chẵn (đã đi ở đây, 1/4/2004 -1/4/2016).

Vừa rồi, khi gặp lại ở Hà Nội, trong hội thảo Hán Nôm, chúng tôi cụng bia hệt như hồi 12 năm trước, và nói về câu chuyện: bây giờ, tôi đúng bằng tuổi của anh vào năm đó. Tức là đã vừa đi qua một vòng hoa giáp, với cả hai anh em.

31/05/2016

Chữ Tây và chữ Hán, thứ chữ nào hơn ? (luận giải của Cao Xuân Hạo, 1994)

Một bài viết đã công bố lần đầu năm 1994 của học giả Cao Xuân Hạo. 

Sau đó, năm 2003, trang talawas có đăng lại. Trước đó, thì tôi đọc nó trong Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt (một tập hợp những bài viết lẻ của Cao Xuân Hạo).

18/01/2015

Đọc lại Đắc Lộ - 1 (bài Alain Guillemin)

Trước khi đọc bài ở dưới của Alain, nên đọc một bài khá gay gắt của Nguyễn Khắc Xuyên năm 1993 (ở đây).

Bản thân tôi, từ góc nhìn dân tộc học, đã viết nhiều bài học thuật dài về các công trình của Đắc Lộ.