Ảnh đại diện của Giao Blog được thay mới, vào ngày hôm nay, 31 tháng 12 năm 2022. Lần thay trước là ngày 12 tháng 12 năm 2021 (xem lại ở đây)
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn người-Chăm. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn người-Chăm. Hiển thị tất cả bài đăng
31/12/2022
07/10/2022
Tới thăm làng có tên Lâm Ấp ở Hà Nội, tổ tiên là người vương quốc Champa
Tên Lâm Ấp tưởng xa xôi.
Thế mà, hóa ra, tìm thấy ngay ở Hà Nội.
Đó là một làng vốn có tên LÂM ẤP tại Hà Nội. Tên hiện nay là TRƯỜNG LÂM. Vẫn có một chút âm hưởng của "Lâm Ấp" trong cái tên hiện dùng.
17/04/2020
Văn hóa Chăm với văn hóa Việt, và dấu ấn ngôn ngữ (bài Lý Tùng Hiếu)
Bài đăng trên Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, năm 2014.
07/10/2018
Hỏa táng của người Khơ-me : văn minh phương Nam nơi quê chồng của Huyền Trân công chúa
Công chúa Huyền Trân của Đại Việt được gả cho vua Chăm. Vua Đại Việt phải đưa con gái yêu của mình đi "biệt xứ" để mong giữ yên thành trì đất Bắc, và, còn được nhận quà cưới của con rể là hai châu ở phía Nam.
Lúc vua Chăm qua đời. Lẽ ra, Huyền Trân cũng phải lên giàn hỏa thiêu để đi theo hầu nhà vua ở thế giới bên kia, theo đúng luật vương quốc Champa.
01/02/2018
Bia đá chữ Chăm ở cao nguyên xứ Thượng, đã có người giải mã được
Thông tin về tấm bia này, đã đi ở đây (hồi đầu tháng 1/2018).
Bây giờ là tin mới nhất. Đã có người giải mã được.
Với bia đá Chăm cổ, bây giờ, Việt Nam mình chưa có người đọc được, cần nói rõ thêm là: giới nghiên cứu Chăm của Việt Nam (là người Chăm, hoặc người không phải Chăm) đều mù tịt. Về cơ bản chỉ là đem bản dịch cũ của người Pháp trước đây ra mà dịch ra tiếng Việt.
Phải nhờ vả vào người Pháp, hoặc người Nhật.
19/07/2016
16/04/2016
Người Chăm hành hương về xứ Chăm (bài Phú Trạm)
Nơi ấy xem là một thánh địa của người Chăm. Gắn với thần sóng biển Po Riyak. Ông Tạ Chí Đại Trường đã từng có ý gắn Tứ Vị Thánh Nương (ở đền Cờn, Nghệ An) với Po Riyak. Thật ra, ngay bản thân Po Riyak cũng là truyền thuyết ngoại nhập, vốn không phải của Chăm.
Nơi mà thần Po Riyak của người Chăm ngự, thì nay, đang dần dần cuốn vào khu vực nhà máy điện hạt nhân.
02/06/2015
Thế nào là làm giàu bằng văn hóa dân tộc (bài Phú Trạm)
Trích: "Về hiện tương 3 KHÔNG trong xã hội Cham: không đĩ điếm, không ăn xin, không mù chữ, thuở sinh thời, nhạc sĩ Tantu và tôi thảo luận rất kĩ, và cho rằng đó là ba cái ưu việt của chế độ mẫu hệ Cham. Năm 2004, tôi có viết về “3 không” này đăng trên Chamyouth.com với những câu chuyện và dẫn chứng khá thú vị. Dĩ nhiên chúng tôi cũng bàn qua về những “cá biệt” không tránh khỏi.
Tôi sẽ trở lại chủ đề này một ngày gần đây" (toàn văn xem ở dưới).
Bài của anh Phú Trạm, tức Inrasara. Một thi sĩ gốc Chăm, đồng thời là nhà biên khảo về văn học - văn hóa Chăm.
Bài của anh Phú Trạm, tức Inrasara. Một thi sĩ gốc Chăm, đồng thời là nhà biên khảo về văn học - văn hóa Chăm.
13/03/2015
26/08/2014
Trải nghiệm tiếng và chữ Chăm của trí thức Chăm : đến cả bảy tám phần mười là độn tiếng Việt
Đó là trải nghiệm, và nhận xét thấm phần đăng đắng của Inrasara (Phú Trạm) - một trí thức Chăm, nhà thơ và nhà biên khảo về văn hóa Chăm.
Trải nghiệm này nên được đặt trong đối sánh với tình hình của người Tày Nùng ở phía bắc.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)