Non nước Cao Bằng. Xứ sở vừa Cao lại vừa Bằng. Miền quê hương biên viễn.
Bây giờ có một cái tên mới được đưa ra làm nhãn hiệu, là "xứ sở thần tiên".
Tên chính thức là "Công viên địa chất toàn cầu non nước Cao Bằng".
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn thiên-nhiên-Việt-Nam. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn thiên-nhiên-Việt-Nam. Hiển thị tất cả bài đăng
28/06/2017
15/05/2017
Tháng 5 : quầng sáng quanh mặt trời xuất hiện ở Việt Nam, rồi Nhật Bản
Vào ngày 9/5 tại khu vực Huế và Quảng Nam của Việt Nam.
Vào ngày 15/5 tại khu vực tỉnh Fukuoka của Nhật Bản.
Vào ngày 15/5 tại khu vực tỉnh Fukuoka của Nhật Bản.
10/04/2017
Mùa móng tay ở miền Tây, dịp tháng 4 hàng năm
Khí trời đang nóng dần lên của tháng 4, lại làm nhớ, về những mùa móng tay ở miền Tây nước Nhật. Nhớ về những lần đi "săn" móng tay.
Sau này, mình có cả kỉ niệm đi xem săn móng tay ở vùng Quảng Ngãi. Ở các làng ven biển tỉnh Quảng Ngãi, móng tay được gọi là don. Một đặc sản đã đi vào ca dao xứ Quảng:"Cô gái lòng son, không bằng tô don Vạn Tượng"
Sau này, mình có cả kỉ niệm đi xem săn móng tay ở vùng Quảng Ngãi. Ở các làng ven biển tỉnh Quảng Ngãi, móng tay được gọi là don. Một đặc sản đã đi vào ca dao xứ Quảng:"Cô gái lòng son, không bằng tô don Vạn Tượng"
Móng tay là một đặc sản của miền Tây, trong đó có tỉnh Fukuoka. Trong tiếng Nhật, móng tay là Mate-gai (マテ貝).
18/03/2017
Kong: đảo đầu lâu 2017 - sự kiện và bàn luận, từ nhiều góc nhìn
Đến hôm nay (18/3/2017), mình chưa có điều kiện xem phim Kong.
Chưa xem, nên chưa bàn luận được. Chỉ bàn khi đã xem trọn vẹn. Dĩ nhiên vậy. Chẳng hạn, về lĩnh vực hiểu biết của mình, sau khi xem xong phim Người cộng sự (Nhật Bản và Việt Nam hợp tác sản xuất, và công chiếu đồng thời ở hai nước vào năm 2013), phải xem trọn, rồi thì mới có được bình luận, như ở đây, ở đây và ở đây.
12/02/2017
Nhà thực vật học trứ danh của miền Nam : Phạm Hoàng Hộ (1931-2017)
Quãng nửa cuối thập niên 1990, một dạo, tới cả mấy năm, tôi nghiên cứu về cây thuốc (thuốc lá, thuốc Nam). Nên có biết đến các công trình cây cỏ của cụ Phạm Hoàng Hộ.
Nhưng lúc đó, thì theo trào lưu hầu như chỉ tham khảo chính các ấn phẩm của cụ Đỗ Tất Lợi.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)