Hộ pháp Phạm Công Tắc của Cao Đài vốn là người nghiện thuốc lá. Nhiều tài liệu (ghi chép, hồi kí, ảnh chụp) cho biết việc này.
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn cao-huy-thuần. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cao-huy-thuần. Hiển thị tất cả bài đăng
11/01/2017
Nhân vật Trương Vĩnh Ký, các góc nhìn khác nhau
Sẽ viết một bài học thuật về chuyến du lãng Hà Nội (để lại một du kí bằng cả quốc ngữ và Pháp văn), và năng lực Nhật ngữ của cụ.
29/10/2016
Văn nghệ Thứ Bảy : Trịnh Công Sơn là “Bob Dylan của Việt Nam”
Nhiều người đã xem Trịnh Công Sơn là thi sĩ. Ví như Đinh Linh. Cách đây 2 năm (tháng 9/2014), tôi đã điểm tin bản dịch thơ (ca từ) của Trịnh Công Sơn do Đinh Linh thực hiện, với lời bình như sau:
23/05/2016
chùa Ngọc Hoàng ở Tp. Hồ Chí Minh : bất ngờ và thú vị
Mình đã chú ý tới chùa Ngọc Hoàng từ lâu. Có nhắc tới chùa này trong một bài đã in năm 2014 (sẽ tìm lại sau).
07/04/2015
Nội các cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa (ngày 29 tháng 4 năm 1975)
Nội các này đã có kế hoạch là trình diện Tổng thống vào lúc 10 giờ sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là ông Cao Huy Thuần (xem lại một entry cũ về vị Ngoại trưởng này, và ở đây).
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là ông Cao Huy Thuần (xem lại một entry cũ về vị Ngoại trưởng này, và ở đây).
15/06/2014
Chất lượng Giáo sư gốc Việt ở nước ngoài : Qua trường hợp liên quan đến công hàm Phạm Văn Đồng năm 1958
Trên trang BVN, ông Phạm Quang Tuấn (một học giả Việt Nam hiện làm việc tại Úc) vừa đưa ra một lời bình, rất thẳng thắn, về bài viết của một học giả Việt Nam khác hiện cũng ở nước ngoài (công bố trên tạp chí Thời đại mới số 31 tháng 7/2014 - do nhóm các ông Trần Hữu Dũng ở Mĩ chủ trương).
Nguyên văn lời bình của ông Tuấn:
"Là một người quan tâm tới vấn đề Biển Đông và đã từng lên tiếng trên báo chí ngoại quốc để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, tôi kinh ngạc khi đọc bài biện hộ cho Công hàm Phạm Văn Đồng (PVĐ) của GS Cao Huy Thuần (xem đây).
Kinh ngạc không phải vì những lời biện hộ trong bài. Những lý lẽ tương tự đã từng được đưa ra rất nhiều bởi báo chí trong nước và những dư luận viên trên mạng. Nhưng kinh ngạc vì chúng xuất phát từ một vị giáo sư của một đại học Pháp".
Theo đường link, vào đọc bài của ông Thuần. Tôi cũng kinh ngạc, đến rợn người. Ngay từ dòng đầu tiên:
Ấm ớ hội tề như thế này, mà lại còn làm duyên làm dáng.
29/03/2013
Cao Huy Thuần tóm lược sách của Maruyama : Nhật Bản đã thoát khỏi tư tưởng của Trung Quốc như thế nào
Lời dẫn: Bài ở dưới đây của ông Cao Huy Thuần đã đăng trên tạp chí Thời đại mới số 19 (tháng 7/2010). Sau đó, thấy một số báo chí trong nước đăng tải lại dưới dạng rút gọn.
Thực chất, bài nên đề tác giả là Maruyama và mở ngoặc ghi "Cao Huy Thuần giới thiệu" hay "tổng thuật" qua bản dịch tiếng Pháp. Có một vài chỗ cần kiến thức sâu về Nho giáo và Nhật Bản, thì bác Cao Huy Thuần do không rõ nên đành viết theo ý hiểu riêng của mình.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)