Nguyên chú trên Phật tử Việt Nam: "Lịch cúng sao giải hạn tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội)" |
Nguyên chú của Tổ Quốc : "Tràn lên cả thành cầu vượt Ngã Tư Sở để vái vọng" |
Ở Hà Nội, Phúc Khánh là một ngôi chùa nổi tiếng. Khuôn viên chùa không rộng lắm, nhưng rất đông đàn việt, nhất là vào tư rằm mồng một và những dịp lễ lạt (dâng sao giải hạn, cầu siêu,...).
Sư thầy ngày trước dự tính làm một cái nhà đọc sách, tạm gọi như thư đình, ở chỗ cái vườn lớn hình thành từ phần đất bị xâm lấn mới đòi lại được. Người ta tản cư ở tứ xứ về, xin ở tạm trên nền đất chùa, ngày tháng quá đi, sinh con đẻ cái, rồi không chịu đi. Sư thầy phải chạy đôn đáo các nơi, mới xin lại dần dần. Rồi thì người ta lần lượt đem trả lại cho tam bảo, một cách tự nguyện, vì đã chứng nghiệm qua mấy thế hệ rằng: đất chùa, nhất định phải trả cho chùa.
Nhiều năm, bẵng đi, không có điều kiện tới thăm. Sư thầy bây giờ chắc khác trước lắm rồi, đâu còn dễ gặp được như ngày xưa hồn hậu và đơn sơ. Bởi vậy, cũng còn chưa biết ước mơ thư đình của thầy sau có thành hiện thực nữa không. Tôi thì vẫn muốn tin rằng, và cũng đang mường tượng rằng, song hành với việc đúc nên tượng Thánh Gióng vòi vọi trên non thiêng hay xây nên những lăng tẩm điện đường tráng lệ, thầy cũng đã không quên hoàn thành được thư đình. Để rồi, một buổi, ghé qua, được nhận một ngụm trà xanh mà nằm đọc sách dưới ánh trăng.
Sư thầy ngày trước dự tính làm một cái nhà đọc sách, tạm gọi như thư đình, ở chỗ cái vườn lớn hình thành từ phần đất bị xâm lấn mới đòi lại được. Người ta tản cư ở tứ xứ về, xin ở tạm trên nền đất chùa, ngày tháng quá đi, sinh con đẻ cái, rồi không chịu đi. Sư thầy phải chạy đôn đáo các nơi, mới xin lại dần dần. Rồi thì người ta lần lượt đem trả lại cho tam bảo, một cách tự nguyện, vì đã chứng nghiệm qua mấy thế hệ rằng: đất chùa, nhất định phải trả cho chùa.
Nhiều năm, bẵng đi, không có điều kiện tới thăm. Sư thầy bây giờ chắc khác trước lắm rồi, đâu còn dễ gặp được như ngày xưa hồn hậu và đơn sơ. Bởi vậy, cũng còn chưa biết ước mơ thư đình của thầy sau có thành hiện thực nữa không. Tôi thì vẫn muốn tin rằng, và cũng đang mường tượng rằng, song hành với việc đúc nên tượng Thánh Gióng vòi vọi trên non thiêng hay xây nên những lăng tẩm điện đường tráng lệ, thầy cũng đã không quên hoàn thành được thư đình. Để rồi, một buổi, ghé qua, được nhận một ngụm trà xanh mà nằm đọc sách dưới ánh trăng.
1.Qua đối chiếu các nguồn tư liệu tích lũy đến thời điểm hiện tại, có thể biết được rằng, trong quá trình đi tìm thủ cấp cụ Phùng Chí Kiên ở Bắc Cạn năm 2008, vào một buổi (thời gian nói sau), Phan Thị Bích Hằng đã đưa một số người trong đoàn công tác hỗn hợp đến chùa Phúc Khánh, trong đó có mục đích để tiếp chuyện được với vong hồn của tướng quân.
Người đón tiếp ở phía nhà chùa là sư thầy Hải Hòa (Thích Giác Như). Vị này tôi chưa có hân hạnh được kiến diện (nhưng có thể là đệ tử của sư thầy tôi kể trong đoạn mào đầu).
Sư tăng ở tổ đình Phúc Khánh cũng có đóng góp trong cuộc tìm kiếm vô cùng khó khăn này.
Người đón tiếp ở phía nhà chùa là sư thầy Hải Hòa (Thích Giác Như). Vị này tôi chưa có hân hạnh được kiến diện (nhưng có thể là đệ tử của sư thầy tôi kể trong đoạn mào đầu).
Sư tăng ở tổ đình Phúc Khánh cũng có đóng góp trong cuộc tìm kiếm vô cùng khó khăn này.
2. Kể cụ thể thì rất rích rắc, vì thế, ở đây, đưa một mảnh tư liệu và đi đến kết luận luôn (về mảnh tư liệu này, Mr. Khoằm đang tiếp tục xác nhận).
Để đọc to hãy bấm con trỏ chuột vào hình (nguồn)
19/7/2008
"Trước khi đi Ngân Sơn, Bích Hằng đề nghị Đoàn tìm kiếm cùng gia đình làm lễ cầu siêu tại chùa Phúc Khánh, HN. Sư thầy Hải Hoà kể lại: "1 giờ đêm tôi tỉnh dậy, thấy đầu bác Kiên về Tam Bảo. Bác gầy lắm, và rất đói. Lúc đó không có gì,tôi đành ăn tạm quả xoài." (chờ hôm sau mới làm cơm cúng.)
Mấy hôm sau ra Mai Dịch, bác Kiên "Cảm ơn nhà sư đã cho tôi ăn khi đói." Và nói "Lâu lắm mới được ăn cơm, vì ở mộ không ai làm cơm cúng." Lúc tàn hương, khi bác Kiên vừa đi, Hằng lại gặp cụ Dốc là anh ruột bác (cũng mất lâu rồi). Cụ còn nhắc lại bữa cơm cuối cùng ở quê trước khi bác Kiên đi "Nấu cá mát sông Giăng cho em ăn, không ngờ đấy là lần cuối cùng...".
Sau đấy mọi người phải nhắc gia đinh làm cơm cúng phải có cá kho." |
3. Như vậy, nhà sư đã gặp được đầu của tướng Phùng Chí Kiên hiện về tam bảo của chùa Phúc Khánh lúc 1 giờ đêm.
Nhà sư ở chùa Phúc Khánh cũng có khả năng ngoại cảm, nếu không hơn, thì cũng phải ngang bằng với thần nhãn thần nhĩ của Phan Thị Bích Hằng.
Nhà sư ở chùa Phúc Khánh cũng có khả năng ngoại cảm, nếu không hơn, thì cũng phải ngang bằng với thần nhãn thần nhĩ của Phan Thị Bích Hằng.
Những entry liên quan đã đi trên blog này:
- Tướng quân hiện về vào tháng 5 năm 2008, tại ngôi chùa danh tiếng ở Ngã tư Sở - Hà Nội
- Đại tướng lúc đương chức mới nhắc đến đầu của Đức Xuân, còn thủ cấp anh Kiên thì chưa lần nào
- Bằng chứng CÂY BƯỞI : Nhà ngoại cảm nghe thấy vong tướng quân nói rất rõ bên tai
- Đồng chí Phùng Chí Kiên, bây giờ, đúng nằm ở bên cạnh đồng chí Đức Xuân
- Vạn sự khởi đầu bằng việc tiếp chuyện tướng Phùng Chí Kiên, tại Mai Dịch, ngày 19/03/2008
- Bằng chứng CÂY BƯỞI : Nhà ngoại cảm nghe thấy vong tướng quân nói rất rõ bên tai
- Đồng chí Phùng Chí Kiên, bây giờ, đúng nằm ở bên cạnh đồng chí Đức Xuân
- Vạn sự khởi đầu bằng việc tiếp chuyện tướng Phùng Chí Kiên, tại Mai Dịch, ngày 19/03/2008
- TRƯỜNG VONG trong Lí Thuyết Dây của Vật lí học hiện đại
- "Phùng Chí Kiên còn đây" (đền thờ liệt sĩ huyện Diễn Châu, và bài văn của Võ Văn Trực)
- Nhờ lời đảm bảo của người đại điện Việt Nam Giải phóng quân, đã biết đồng chí Đức Xuân ở đâu ra
- Tư liệu về chiếc răng của Viện Pháp y cũng chính là ảnh... của phía các nhà nghiên cứu ngoại cảm !
- Triển hộ vệ đưa tư liệu cũ của cuộc tìm kiếm tại Bắc Cạn năm 2008
- Tài liệu UIA và BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ (2011): Tìm mộ liệt sỹ, nhà ngoại cảm đúng tới 70 - 80%
- May quá, vừa có thêm tư liệu trực tuyến để đối chứng với tư liệu về cuộc tìm kiếm ở Bắc Kạn năm 2008
- Báo của Bộ Quốc phòng (2006): Muốn biết danh tính của nhà ngoại cảm từ Hà Nội vào Con Cuông năm đó
- Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh và tư liệu về Phùng Chí Kiên
- 67 năm sau, tính từ ngày thủ cấp "đáng ba tạ muối" bị hạ để bêu : 22/8/1941 - 8/5 và 15/8 năm 2008
- Đề nghị VTV và Viện Pháp y Quân đội đưa bằng chứng xác thực, trước khi phán lung tung
- Phùng Chí Kiên, cha con Võ Đại tướng, và Phan Thị Bích Hằng (tư liệu)
- Đội Du kích Bắc Sơn : 32 chiến sĩ, 14/2/1941, rừng núi Lạng Sơn
- Phùng Chí Kiên (1901-1941) : Vị tướng quân đầu tiên và cái thủ cấp đáng ba tạ muối
- 67 năm sau, tính từ ngày thủ cấp "đáng ba tạ muối" bị hạ để bêu : 22/8/1941 - 8/5 và 15/8 năm 2008
- Đề nghị VTV và Viện Pháp y Quân đội đưa bằng chứng xác thực, trước khi phán lung tung
- Phùng Chí Kiên, cha con Võ Đại tướng, và Phan Thị Bích Hằng (tư liệu)
- Đội Du kích Bắc Sơn : 32 chiến sĩ, 14/2/1941, rừng núi Lạng Sơn
- Phùng Chí Kiên (1901-1941) : Vị tướng quân đầu tiên và cái thủ cấp đáng ba tạ muối
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.