Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

18/11/2015

Chuyện về Tô Thị ở Cao Bằng (tên thật của nàng là Tô Thị Hoạn)

Chuyện kể của vùng Bằng Ca.

Chữ "Bằng Ca" hóa ra là tên tiếng Pháp. Quân Pháp tiến đánh vùng này, rồi khi thôn tính được, đặt tên như vậy. Tên cũ của khu ấy, các cụ nói với mình là Bản Khà. 

Ngay nay có chợ Bản Khà. Từ đó, đi vào đất Trung Quốc cũng không xa.

17/11/2015

Tạp chí ra thông báo hủy bài đăng, do đạo văn

Thông tin từ bác Nguyễn Thanh Lợi.

Bản thân bác Lợi thì vừa rồi cũng được báo nông dân ngó qua, ở đây.

Danh tướng và trung thần của nhà Mạc : Nguyễn Quyện (1511-1593)

Hơi bất ngờ là bách khoa toàn thư có một bài khá chi tiết về Nguyễn Quyện, nên đưa về lưu.

Phải bổ sung thêm chi tiết quan trọng sau mà bách khoa toàn thư chưa nhắc tới.

Đó là: Nguyễn Quyện có một quyển nhật kí, đời sau còn thấy, nhưng nay đã thất lạc. Về lòng trung của ông, thì sách cũ miêu tả: khi bị Lê Trịnh cầm tù và dụ dỗ, ông lấy dao và tự cắt mũi mình mà thề rằng "Chịu ơn sâu của nhà Mạc, há có thể đổi dạ thay lòng !".

Anh Cóc và vụ án Vườn Điều suốt 16 năm


Chê Lê Quí Đôn kém cỏi ở chữ nghĩa

Người chê là ông Hoàng Mười (hoàng tử thứ mười) Miên Thẩm của triều Nguyễn.

16/11/2015

Thông báo lịch nghỉ lễ, Tết 2016


Môn Lịch sử “làm nóng” nghị trường Quốc hội

Tin từ các nơi.

Những cảnh ngộ ở Paris làm sáng rõ hơn lời kể của cụ tổ Nguyễn Du

Khi nghe các nhân chứng kể lại (xem các mẩu ở dưới), mới nhớ đến lời kể của cụ tổ Nguyễn Du khi ngài chạy từ Cao Bằng về Nghệ Tĩnh.

Chuyện giả chết của cụ tổ Nguyễn Du đã được tôi trình bày ở đây.

Không có chuyện giả chết ấy của cụ tổ, thì chúng ta không có Nguyễn Du, không có Truyện Kiều.

Mẹ Vanga lại chuẩn xác đến đáng sợ

Đã nói đến ở một entry trước đây, tại đây.

Nói lại mà nghe (5) : Đời nào bánh đúc có xương


Tác giả C.B.