Tối hôm qua (Thứ Bảy, ngày 12/11/2022), theo thông lệ từ nhiều năm nay, ở tổ dân phố của chúng tôi (xem ở đây) có hội nghị đại đoàn kết toàn dân tộc. Ở thời điểm này, tổ dân phố có thay đổi về nhân sự. Bác Tổ trưởng trong khoảng 12 năm nay đã chuẩn bị nghỉ để thay bằng một bác mới nghỉ hưu và vừa được bầu vào Chi ủy (sẽ kiêm Tổ trưởng). Bác Bí thư Chi bộ ở tuổi 80 và cũng mấy chục năm giữ chức đã được nghỉ từ tháng 10, một bác vừa tuổi 65 ra thay và kiêm Trưởng ban Mặt trận (Trưởng Ban Mặt trận gửi giấy mời tới các hộ ra dự hội nghị).
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn dân-trí-Việt. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn dân-trí-Việt. Hiển thị tất cả bài đăng
07/03/2019
Người Hà Nội thanh lịch thế kỉ XXI : hôi hoa trước ngày 8/3 năm 2019
Cảnh hôi hoa, hôi cây cảnh đã diễn ra rất nhiều năm.
Báo chí, truyền thông đã nói nhiều. Nhưng vẫn thế. Bây giờ là trước ngày 8/3 năm 2019. Cũng là hậu thượng đỉnh Triều - Mỹ.
Nhưng mà vụ chặt cây xanh hồi 2015 vẫn chưa có tổng kết. Quan thì hắn chặt cây hàng ngàn hàng vạn. Dân thì hắn hôi hoa hôi cây cảnh mọi nơi mọi lúc.
Quan nào thì dân ấy. Dân nào thì quan ấy. Một phép biện chứng. Đừng đổ hết lên một bên nào.
23/06/2018
Thỉnh cầu gan ruột gần 60 năm trước của Nguyễn Hiến Lê : nâng cao dân trí qua dịch thuật
Các năm 1997 - 1999, tôi đã chuẩn bị để đưa lại lời thỉnh cầu này của Nguyễn Hiến Lê lên tạp chí học thuật (trong một bài dài giới thiệu về Nguyễn Hiến Lê). Bản thảo ấy phải chuẩn bị trong mấy năm, không làm được một mạch, vì phải kiếm tư liệu khắp các nơi. Rất khó khăn về phương diện tư liệu ở thời điểm đó. Có lần hẹn anh Đoàn Tử Huyến tới tận kho, lục tìm trong các bao tải, cả nửa buổi, vẫn không ra ! Có lần vào Hà Đông, nhận bàn giao được mấy cuốn, lúc về mắc mưa giữa đường, ướt sạch cả người lẫn sách !
07/03/2017
Hãy lấy lại vỉa hè trả cho người dân - 3 (từ Quận 1 phát triển ra các đô thị lớn)
Sau khi đã mục kích sở thị Quận 1 Sài Gòn vào hạ tuần tháng 2/2017 (đã có entry ở đây), thì tiếp tục xem chuỗi ngày tiếp theo qua trung gian.
Bắt đầu sang tháng 3/2017, thì sức nóng của Quận 1 đã lan ra nhiều thành phố khác trên toàn quốc.
29/12/2016
23/11/2016
Hà Nội hôm nay : sau cá chết, lại nổi trắng hồ Linh Đàm là bcs
Tin cá chết, từ báo chí chính thống, có thể xem lại ở đây.
16/02/2016
Sưu tập tháng 2 năm 2016 : vận động tự ứng cử quốc hội
Trước và sau Tết Nguyên Đán Bính Thân 2016 đã thấy rục rịch vận động này.
13/02/2016
Tết Bính Thân 2016 và những chiếc cổng chào
Ở tổ dân phố của mình, năm 2014, thì đã đi ở entry trước (xem lại ở đây).
Còn ở dưới là năm 2016. Không phải ở tổ dân phố của mình. Mà các nơi khác.
10/11/2015
06/06/2015
07/01/2015
Chuyện ở tổ dân phố : vị Đại biểu Quốc hội ấy vừa bị bắt vì hành vi lừa đảo
Ghi lại cho khỏi quên, vì liên quan đến tổ dân phố.
08/06/2014
Ngô Viễn Phú đã cho đăng bài về công hàm Phạm Văn Đồng trên tạp chí học thuật Trung Quốc
Ngô Viễn Phú viết bài và đưa lên trang cá nhân từ năm 2012 (hiện đã hỏng, không tìm lại được). Sau đó, cũng năm 2012, tôi đã dịch toàn văn bài đó và đưa lên blog cá nhân (thực ra, như một số bạn còn nhớ, là dịch từ từ một cách tranh thủ và trực tiếp trên blog Yahoo, sau vài ngày mới xong).
Gần đây, đăng lại bản dịch trên blog này. Đã nhận được nhiều lời bàn của bạn đọc tiếng Việt. Trong đó, có một phản luận trực tiếp 1 đối 1 của Dương Danh Huy.
Tạp chí đã xuất bản năm 2013, có bài của Ngô Viễn Phú về công hàm Phạm Văn Đồng |
06/06/2014
Lại từ "công thư" thành ra "bức thư" (và còn nữa)
Công hàm năm 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã được đột nhiên chuyển thành "công thư". Và bây giờ, các chuyên gia của Việt Nam, lại tiếp tục, tiến thêm một bước, chỉ còn coi nó là "bức thư".
Có thể xem một bản chụp khác của báo Nhân Dân ở đây |
09/04/2014
Viên đá góc đền Hùng - 7 : Thêm một tư liệu thú vị nữa
Viết dần dần từ 6/4/2014
"Nơi Lạc Long Quân đem con xuống biển chính làng Bình Đà, huyện Thanh Oai, Hà Tây (cũ). Nơi Âu Cơ đem con lên núi là làng Hiền Lương, huyện Sông Thao, Phú Thọ. Ngày nay ở Bình Đà (miền xuôi) hiện còn đình thờ Lạc Long Quân, và làng Hiền Lương (miền ngược) hiện có đền thờ Âu Cơ"
"Nơi Lạc Long Quân đem con xuống biển chính làng Bình Đà, huyện Thanh Oai, Hà Tây (cũ). Nơi Âu Cơ đem con lên núi là làng Hiền Lương, huyện Sông Thao, Phú Thọ. Ngày nay ở Bình Đà (miền xuôi) hiện còn đình thờ Lạc Long Quân, và làng Hiền Lương (miền ngược) hiện có đền thờ Âu Cơ"
30/03/2014
Vẫn thấy người vợ Nhật trải khăn mùi xoa mời đức ông chồng ngồi xuống nghỉ ở bên đường (Vương Trí Nhàn, 2013)
Phần lớn những nội dung về nước Nhật trong du kí của nhà văn Vương Trí Nhàn (ở dưới đây) có thể xem là thuộc bản quyền của chàng trai hướng dẫn viên du lịch tên Đức.
Đức vốn là lưu học sinh Nhật Bản, ở lại xứ Phù Tang, và một việc làm thêm của anh là hướng dẫn viên du lịch. Đức đưa đoàn du khách Việt Nam, có cả một nhà văn - bác Nhàn của chúng ta - đi thăm thú những điểm du lịch tiêu biểu ở phần miền bắc và miền trung nước Nhật. Nhà văn ghi lại những gì Đức hoặc thuyết minh hoặc tâm sự riêng. Những cái đó, được trộn với kiến văn và suy tư đối sánh Nhật - Trung - Việt của nhà văn.
Có một người trong đoàn du khách Việt Nam đã bỏ trốn ngay khi vừa đến Nhật.
08/03/2014
Người tình trắng (Shiroi Koibito) hỏi thăm vào tháng 3 năm 2014
Tháng 3 năm 2014, ở Hà Nội. Người ta sẽ thấy Người tình trắng xuất hiện như một nhân chứng.
Người tình trắng là cô gái ở phía sau:
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)