Home
07/10/2023
Văn nghệ Thứ Bảy : chủ đề văn hóa công nhân
15/03/2023
Phạm Quỳnh viết về "văn hóa" và giao lưu văn hóa Đông Tây 100 năm trước (1924)
Hồi đầu thập niên 1920, với bút danh Thượng Chi, cụ Phạm Quỳnh có những bài đáng chú ý như sau trên tạp chí Nam Phong (do chính cụ là chủ bút):
22/11/2022
Một năm sau Hội nghị Văn hóa 2021 : các hệ giá trị (quốc gia, văn hóa, gia đình, con người) theo quan điểm của Ban Tuyên giáo
Một năm là tính từ ngày 24/11 năm 2021 (đã điểm tin lúc đó trên Giao Blog, ở đây).
24/11/1946
24/11/2021
Bây giờ là tháng 11 năm 2022.
Đại khái, đã thấy rõ các hệ như sau.
Hệ giá trị quốc gia: là hòa bình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc.
Hệ giá trị văn hóa: là dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học.
Hệ giá trị gia đình: là ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh.
Hệ giá trị con người: là yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo…
22/11/2021
Văn hóa soi đường cho quốc dân đi (luận đề "văn hóa" và "soi đường")
Gần đây, tôi đã đưa ra một luận đề "văn hóa" là "văn hóa nào". Đã phát biểu công khai ở nhiều không gian học thuật và ứng dụng học thuật, cũng đã in thành bản thảo sách (sắp tới, sẽ thành sách xuất bản chính thức), ví dụ ở đây (tháng 12 năm 2020) hay ở đây (tháng 7 năm 2020).
Bây giờ, đang nóng trên công luận là luận để "văn hóa soi đường cho quốc dân đi". Đợt này, đi qua triển lãm Vân Hồ nhiều lần, đều thấy rực rỡ tuyên truyền; còn về nhà mở tivi thì cũng thấy VTV liên tục đề cập.
Một ít thông tin và một ít bình luận (bình luận đầu tiên dành cho học giả Lại Nguyên Ân).
18/05/2021
Chủ nghĩa Xã hội và định hướng đi lên CNXH (bài Nguyễn Phú Trọng)
Tối qua, nhóm zalo có đưa vào một bức ảnh chụp màn hình như sau:
18/03/2017
Kong: đảo đầu lâu 2017 - sự kiện và bàn luận, từ nhiều góc nhìn
10/03/2017
Giá trị văn hóa của Văn học Việt Nam (bài Trần Đình Sử)
17/12/2016
Văn hóa Việt Nam : "Cần cù là huyền thoại, hiếu học là ngộ nhận" (Trần Ngọc Thêm)
Trong bài viết năm 2012, tôi đã nhấn mạnh: hiếu học của người Việt cần phải được nhìn nhận lại. Bởi chỗ: đa phần, "hiếu học" này không phải là "yêu sự học" hay "yêu tìm tòi sáng tạo về tri thức, trí tuệ", mà là nhắm đến "bằng cấp" đến những "danh vọng", tức là "yêu danh vọng".