Hồi đầu thập niên 1920, với bút danh Thượng Chi, cụ Phạm Quỳnh có những bài đáng chú ý như sau trên tạp chí Nam Phong (do chính cụ là chủ bút):
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn quốc-học-Việt. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn quốc-học-Việt. Hiển thị tất cả bài đăng
03/06/2019
Bàn về quốc học (bài Phan Khôi, 1931)
Đợt trước, đã đưa bài cụ Phạm Quỳnh luận bàn về "cái học của nước Nam" - bài ấy đăng năm 1931 (đọc lại ở đây).
Hồi ấy, các cụ Lê Dư với Khan Khôi cũng góp bàn sôi nổi.
Lê Dư quả quyết là nước Nam có cái học đàng hoàng. Tức là có học thuật chân chính.
Nhưng Phạm Quỳnh với Phan Khôi bảo nước Nam không có học thuật chân chính, chỉ là "học giả" (giả ảo, giả tạo, giả dối) mà thôi. Chuyện của năm 1931 đó. Bây giờ, vẫn chưa cũ chút nào. Đọc các cụ, vẫn thấy như đang ở thời điểm 2019 giữa Hà Nội bức sốt thi cử vậy !
15/03/2019
"Nước mắm" là quốc hồn quốc túy, mà sử sách chẳng ghi rõ ràng gì
Các ông vua nhà Trần làm ra nhiều văn thơ chữ Nôm. Nhưng đố có tìm ra từ "mắm" hay "nước mắm" trong đó. Bây giờ có cả Viện Nghiên cứu chuyên về Trần Nhân Tông rồi, có nên hay không nên kì vọng họ tìm được hai từ đó trong các danh tác thời Phật Hoàng.
Các vị Phật Hoàng có ăn "nước mắm" hay "mắm" không. Hiện không biết. Sử liệu Đại Việt như là nhà trống hoác. Thấy được cái ấn "Sắc mệnh chi bảo" ở hoàng thành Thăng Long mới đây (làm kinh động cả học giới), nhưng chắc chưa thấy dấu vết hũ nước mắm. Hẳn vậy rồi.
Tới chữ Nôm của các cụ Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng thế thôi. Đừng nói ngay là các cụ không hàng ngày "rau muống chấm nước mắm" ("cáy" hay "tôm") nhé ! Các cụ ấy hàng ngày tự răn là "vỗ bụng rau bình bịch", thì chưa rõ là chấm rau ấy với cái gì đây. Hồi ấy chưa có Nam Ngư với Chin Su này nọ rồi.
Nước Nam ta có một nền quốc học chân chính không (câu hỏi của nhóm Phạm Quỳnh và Phan Khôi từ 1931)
Bài đã đăng trên Tạp chí Nam Phong gần 90 năm về trước. Vấn đề đang nguyên tính thời sự, chưa cũ đi một chút nào, dù cả thế kỉ sắp qua.
10/01/2019
Nguyễn Đăng Thục (1907-1999) - một giới thiệu nhanh
Có thể đọc một bài khác của học giả Nguyễn Đăng Thục ở đây (bài năm 1971).
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)