Đi một ít bải về thần Đồng Cổ và các hội thề, lễ hội Minh Thệ ở Việt Nam.
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn nguyễn-đức-toàn. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nguyễn-đức-toàn. Hiển thị tất cả bài đăng
23/02/2021
Tang ma ở Đại Việt đầu thế kỉ XXI : trường hợp Tang lễ cấp Nhà nước
Có tang lễ của người bình dân.
Có tang lễ của những người có danh vọng trong xã hội, ví dụ xem ở đây.
Có tang lễ các cấp theo qui định của chính phủ và chính đảng (cấp cao, nhà nước, quốc tang).
Mỗi loại như vậy nên có cách trần thuật riêng.
18/05/2019
Phiếm đàm thế sự : chuyện cũ chuyện mới Viện Hán Nôm (ghi chép cá nhân Nguyễn Đức Toàn)
Mình thì vừa mới nhận một cuốn sách khá dày mà Nguyễn Đức Toàn ở vị trí đồng tác giả (sưu tầm, giới thiệu và biên dịch). Gần 700 trang, xuất bản bởi Nxb VNU, là Thơ văn xướng họa giữa các sứ thần Việt Nam - Triều Tiên. Còn đang đọc, nhưng hơi tiếc là sách không nói gì về những cuộc xướng họa giữa Nguyễn Tông Quai và sứ thần Triều Tiên (đợt trước, nhân ông Kim Chính Ân vượt sông Áp Lục để theo tàu chuyên dụng tới Hà Nội, thì Giao Blog đã nói nhanh ở đây). Chắc là nhóm tác giả có ý riêng gì đó (nhưng chưa tìm thấy chỗ họ giải thích vì sao không đề cập).
Đại khái là Nguyễn Đức Toàn có tên đồng tác giả của khá nhiều sách nghiên cứu được xuất bản gần đây.
Hiện nay, Toàn không ở Viện Hán Nôm nữa. Qua blog cá nhân, thì biết Toàn đang ở Đức. Bây giờ, thì xem nhanh một mẩu Toàn ghi chép lại một ít chuyện thế sự ở Viện Hán Nôm.
22/06/2017
Cao Bằng ký lược (bản dịch Nguyễn Đức Toàn)
08/06/2017
"Cao Bằng thực lục" và những vấn đề học thuật xung quanh bản dịch
Cuốn Cao Bằng thực lục của ông quan Bế Hựu Cung. Ông Bế người Cao Bằng, là một trung thần của nhà Lê, từng theo Lê Chiêu Thống sang Trung Quốc. Rồi sau này, khi nhà Nguyễn thành công, Bế Hựu Cung lại trở về lĩnh chức tại quê nhà vào thời Gia Long. Tác phẩm duy nhất của ông hiện còn thấy là Cao Bằng thực lục viết bằng Hán Nôm. Sách chỉ có 1 bản duy nhất, lại là bản chép tay, ở Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Cuốn Cao Bằng thực lục thú vị đó đã trở thành một trong những cuốn sách quan trọng trong mảng nghiên cứu của tôi liên quan đến người Tày - Nùng, liên quan đến các huyện trong tỉnh Cao Bằng, và liên quan đến nhà Mạc thời kì Cao Bằng. Nhiều nghiên cứu dân tộc học hay văn bản học của tôi có trích dẫn sách của Bế Hựu Cung (ví dụ ở đây hay ở đây).
17/10/2013
Văn bản Lý Sơn - 4 (bản dịch chung đã công bố năm 2009 của nhóm Nguyễn Xuân Diện)
Bản dịch toàn văn như dưới đây.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)