Mình thường viết "người Việt" rồi sau đó mở ngoặc "Kinh". Tức là, thường viết như sau:
.... người Việt (Kinh)....
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn chính-tả-Việt. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn chính-tả-Việt. Hiển thị tất cả bài đăng
22/10/2019
02/11/2018
Con cháu khen các cụ "nói thật", "làm thật" và "chơi...thật" (bài của Phó Chủ tịch HĐND tỉnh)
Chuyện phiếm. Mà hóa ra chuyện thật. Gì thì gì, cụ Trứ thì cả mấy trăm năm nay vẫn vang danh "nói thật", "làm thật" và "chơi (rất) thật (lực)".
Câu chuyện phiếm nhưng hóa thật, giữa bác Mai Trọng Nhuận (Đại học Quốc gia Hà Nội, đọc nhanh ở đây) và người Hà Tĩnh. Người ghi lại cuộc chuyện phiếm thì là một Phó Chủ tịch HĐND tỉnh của Hà Tĩnh.
Bây giờ, văn bản hành chính vẫn quen lối viết tắt kiểu rất "vô lối" như là UBND và HĐND. Còn rất nhiều. Các cháu tiểu học mang tài liệu ra hỏi UBND, HĐND, CAND, THND,.... là gì. Cô giáo không còn trẻ và rất vui tính, bảo ND có nghĩa là "NÓI DỐI". Thế thì bọn trẻ ghép luôn thành "Ương bướng Nói dối", "Ủy ban Nói dối", "Hội đồng Nói dối", "Hói đầu Nói dối",... Tai hại của viết tắt.
12/09/2018
Phải rồi, "tắm lá người Giao", ngay bên cạnh trường thực nghiệm Hồ Ngọc Đại
Mấy năm trước, phụ huynh từng xếp gạch từ sớm tinh mơ để mua hồ sơ cho con hay cháu vào trường thực nghiệm của thầy Hồ Ngọc Đại. Đông đến mức đạp đổ cả cổng sắt vào trường (đã lưu tin ở đây).
15/10/2014
31/08/2014
UBND
Hầu như các văn bản chính thức (văn thư, tài liệu hành chính, in trên giấy và trên mạng) bây giờ thường viết tắt UBND. Có lẽ là cách viết tắt, trở thành phổ biến, bắt đầu khoảng từ năm 2000 đến nay.
Trước năm 2000, tựa như đều viết đầy đủ là "Ủy ban Nhân dân" hay "Ủy ban nhân dân".
Bây giờ, như kí hiệu của tiền tệ hay gì đó, thành "UBND". Cũng là tiện cho viết, và mọi người đều quen. Trở thành tự nhiên như nhiên.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)