Các nơi đang vào dịp kết thúc kì an cư kiết hạ (trong ba tháng, từ tháng 5 đến tháng 8 âm lịch).
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn chùa-làng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn chùa-làng. Hiển thị tất cả bài đăng
18/12/2016
Sư chùa làng Hà Nội đi thăm quê hương Phật tổ ở Ấn Độ
Ngôi chùa của làng. Tục gọi là "chùa Tây Hồ". Tức "chùa của làng Tây Hồ". Một ngôi chùa mà chúng tôi đã gắn bó nhiều năm qua - có thể tính từ 1992-1993, thời điểm du lãng ở khu vực đó, khi bằng xe máy 50 phân khối cùng thầy Vĩ, khi thì bằng xe đạp.
Một phần nhỏ kết quả của những lần du lãng khu vực làng Tây Hồ hồi đó đã được in vào năm 1995, trong sách chuyên khảo.
Các nhà sư ở chùa làng Tây Hồ từ mấy đời nay là ni sư (sư nữ).
12/12/2016
Hội thảo Nguồn lực Văn hóa (Khoa Nhân học, 13-14/12/2016)
Hội thảo quốc tế, bắt đầu từ ngày mai. Tôi có tham gia trình bày ở một tiểu ban.
Dưới đây là các thông tin chính thức mà Ban Tổ chức vừa công bố trên website của Khoa Nhân học (Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội).
22/11/2016
Chùa làng và lời gửi gắm của học giả chân đất
Đó là Miyamoto, nhà văn hóa dân gian xuất sắc của Nhật Bản. Một người đi bộ hầu như khắp nước Nhật để ghi chép về phong tục tập quán của nhân dân, trong khoảng nửa cuối thế thế kỉ 20.
Ông cứ đi hết làng này sang làng khác, hết thị trấn này sang thị trấn kia. Người ta gọi ông là học giả đi bộ hay học giả chân đất.
26/09/2016
Đang trông ra vườn
Đã trông ra vườn từ xa, mấy hôm trước, ở đây.
Bây giờ là thực sự đang ngồi ở đây, và trông ra vườn. Khoảng lặng của cả mười năm, đã đi qua. Cũng chỉ là một mảnh thời gian nhỏ lẻ so với tuổi cả ngàn năm của khu vườn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)