Bắt đầu tự sự kiện một phim nghệ thuật lấy đề tài cuộc sống người Dao hiện tại đang bị chỉ ra là có rất nhiều hạt sạn: làm sai lệch đặc trưng tộc người Dao.
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn bàn-tuấn-năng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bàn-tuấn-năng. Hiển thị tất cả bài đăng
08/08/2024
19/06/2020
Người Dao tự luận bàn về sinh kế của người Dao
Nhiều vấn đề liên quan đến sinh kế của người Dao hiện nay được đưa ra bàn luận khá thú vị.
Từ lâu lâu, đã thấy tin trên Facebook của anh em người Dao về việc chuẩn bị cũng như diễn tiến của buổi tọa đàm vừa diễn ra tại Hà Nội. Trước nay, cũng đã có những luận bàn nho nhỏ, ví dụ tại một quán cà-phê nào đó trong phạm vi dăm ba người. Nhưng lần này là tại Bảo tàng Hà Nội, với qui mô mấy trăm người.
Có sự xuất hiện của cả anh Triệu Tài Vinh (đọc lại ở đây) và nhiều nhân vật liên quan khác (chẳng hạn hai bác Phan Đăng Long và Hoàng Văn Khánh đại diện cho phía Mạc tộc Việt Nam).
Người đóng góp công sức lớn là bác Bàn Tuấn Năng (con trai của bác Bàn Tiến Tân, thuộc dòng họ nhà thơ Bàn Tài Đoàn).
29/04/2020
Định kiến với người thiểu số ở Việt Nam, và với người châu Á
Người châu Á thường bị phía phương Tây kì thị. Mà trong tiếng Việt đúc kết thành cái gọi là "châu Á đầu đen". Đầu đen ấy là chỉ chung màu tóc đen của người Trung Quốc, người Việt Nam, người Nhật Bản, người Triều Tiên, người Đài Loan, người Thái Lan,...
Dĩ nhiên, bây giờ, châu Á không chỉ còn là đầu đen, bởi các loại tóc màu nước chè, màu đỏ, màu xanh, màu đủ thứ,... đã thấy ở khắp nơi, cả nơi thị thành cả vùng xa xôi hẻo lánh.
Còn về người dân tộc thiểu số ở Việt Nam, từ lâu, có một cách nói lái mang tính miệt thị là "tông dật". Một ông bạn của mình bây giờ đã là người quản lí một tờ báo ngành, nhưng nhiều năm về trước, hồi còn là sinh viên sống trong kí túc xá Mễ Trì, một sáng thức dậy mà dám dùng từ "tông dật" để nói chuyện với một người bạn là người Dao mạn Bắc Giang. Thế là, người nói chữ "tông dật" ấy suýt nữa bị một trận nhừ tử, nếu không có sự can ngăn kịp thời. Chuyện của thập niên 1990, và tôi thì là người chứng kiến từ đầu đến cuối.
23/12/2019
Chữ viết dân tộc : anh em người Dao ở Việt Nam đã xúm lại với nhau
Anh chị em người Dao ở Hà Nội (nhóm các anh chị em là người Dao đang sinh sống, làm việc, học tập tại Hà Nội) đã xúm lại với nhau đúng ngày 22 tháng 12 năm 2019.
Tức là ngày Đông Chí (ngày ngắn nhất trong một năm, và báo hiệu dương khí đang lên dần dân, ngày sẽ dài dần ra chút một chút một --- xem về ngày Đông Chí 2019 ở đây).
01/12/2016
Lễ hội Mặt Nhọ và yếu tố gốc gác họ Mạc (bài Bàn Tuấn Năng)
Thêm một bài viết dài nữa, về lễ hội Mặt Nhọ ở Bắc Sơn (Lạng Sơn), của bác Bàn Tuấn Năng.
25/11/2016
15/11/2016
Lễ hội Mặt Nhọ rước sinh thực khí cỡ lớn ở Bắc Sơn (bài Bàn Tuấn Năng)
11/11/2016
Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao (bài Bàn Tuấn Năng)
Một lễ cực kì tốn kém, hiện còn ít thấy.
Bài trên Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 382, tháng 4/2016.
Được biết tác giả là con cháu của nhà thơ dân tộc Dao là Bàn Tài Đoàn. Tiếc là không có ảnh.
28/02/2016
Lại sẽ có tranh luận về lễ hội Mặt Nhọ rước sinh thực khí lớn 2016
26/02/2016
Lễ hội Mặt Nhọ và lần đầu rước sinh thực khí lớn năm 2016 (các diễn giải liên quan tới Mạc)
Lấy từ các trang họ Mạc.
21/12/2015
Lễ hội Mặt Nhọ và tục xoay ngang quan tài ở Lạng Sơn (bài Bàn Tuấn Năng)
Tác là người Dao ở Cao Bằng.
Lễ hội có tên tiếng Tày là Ná Nhém (dịch từng từ là Mặt Nhọ). Khi tham gia lễ cần phải bôi mặt cho lem nhem, nên có tên như vậy.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)