Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh-tế. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh-tế. Hiển thị tất cả bài đăng
24/02/2016
01/12/2015
Trung Quốc trỗi dậy : sắp tới, có thể mang Nhân Dân Tệ đi tiêu khắp thế giới
Sắp tới, tức là từ tháng 10 năm 2016.
28/08/2015
15/08/2015
Kiếm tiền như nước, đốt tiền như rác : tay chơi khét tiếng Yozawa ở Tokyo
Tiệm sách gần trường cũ của mình vẫn bày bán những cuốn sách của Yozawa.
11/08/2015
Xu hướng "li ti hóa" của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Năm trước, 2014, bà Phạm Chi Lan đã nói: "Lo Việt Nam sẽ chỉ còn các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ".
Năm nay, vừa rồi, ông Trần Đình Thiên có nói (dẫn qua lời bà Phạm Chi Lan): "DN Việt Nam hiện nay có xu hướng… li ti hóa, tức là nhỏ đi so với trước".
Vẫn là một ý. Nhưng lần này thì diễn giải thêm cho câu nói lần trước.
14/05/2015
11/05/2015
Sự phát triển của kinh tế học Marxist ở Nhật Bản (nguyên tác của nhóm Ikeo, bản dịch Cu Nỡm)
Toàn bộ văn bản ở dưới đây là lấy từ nhà Cu Nỡm về. Mở đầu là có mấy lời giới thiệu của Cu Nỡm, sau là bản dịch của anh từ nguyên tác tiếng Anh.
14/04/2015
Kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng XHCN là gì (bài Trương Đình Tuyển)
Bài của một bác là cựu Bộ trưởng Bộ Thương mại. Bác viết hẳn ra thành bài thế này là hơn hẳn những bài phỏng vấn.
Bác Tuyển cũng vào luôn mạng trao đổi với bạn đọc.
01/04/2015
Thế nào là "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" : 30 năm chưa trả lời đầy đủ
Đó là ý của nhà kinh tế học Trần Đình Thiên. Ông nói: định nghĩa đúng, không sai, nhưng rất chung chung. Chỉ là nguyên lí chung chung, hay là tuyên bố, đã được tua đi tua lại. "Định hướng" là thế nào ?
Nhà kinh tế học Lưu Bích Hồ: rất tù mù. Hiện vẫn tù mù.
Cả hai ông đều thống nhất đây là khái niệm cơ bản cho phát triển, nhưng hiện vẫn rất tù mù, chung chung. Có khi trở thành vật cản trên con đường phát triển.
Cả hai ông đều thống nhất đây là khái niệm cơ bản cho phát triển, nhưng hiện vẫn rất tù mù, chung chung. Có khi trở thành vật cản trên con đường phát triển.
19/03/2015
Đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam đang suy giảm
Bài của Thời báo Ngân hàng (đăng lại trên Dân trí).
09/03/2015
Nhận thức mới về kinh tế thị trường định hướng XHCN ? (bài Trần Ngọc Thơ)
Sau hội thảo (đã điểm tin ở đây), có nhiều ý kiến. Dưới là của Trần Ngọc Thơ, mới đăng trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn.
01/03/2015
Kinh tế Việt Nam : nghe lời nói thẳng thắn của ĐBQH Trương Trọng Nghĩa
"chúng ta đang chạy trên đường ray cũ, về hướng cũ, thì làm sao nhìn thấy chân trời mới"
"không nên đổ thừa cho âm mưu (của phía đối tác), mà trước hết là do mình (phía Việt Nam) yếu kém"
"không nên đổ thừa cho âm mưu (của phía đối tác), mà trước hết là do mình (phía Việt Nam) yếu kém"
05/01/2015
Tiết học đầu năm mới của Cu Nỡm, về thanh toán bằng đồng tệ
Tiền Trung Quốc được gọi tắt là tệ. Tên đầy đủ là ren-min-bi (đọc thành tiếng Việt là rấn-mín-pỉ, tức Nhân dân tệ). Ở Trung Quốc, cái gì cũng là Nhân dân hết.
28/12/2014
Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2014
Sáu tháng đầu năm 2014, số lượng khách từ Việt Nam đến Nhật Bản tăng vọt. Cần có một lí giải mang tính kinh tế.
Về bức tranh tổng quan của kinh tế Việt Nam năm 2014, sẽ bổ sung dần những tổng quan từ nhiều nguồn.
19/12/2014
Pháo cứu sinh cho doanh nghiệp Việt : kiều hối đạt 90 tỉ USD
Tin của Thời báo Kinh tế Sài Gòn. Con số tính từ năm 1991, tức là sau Đổi Mới. Và kiều hối là nguồn vốn lớn thứ hai, sau FDI (tức là vượt qua cả ODA đã giải ngân). Và đang mong Cu Nỡm phân tích thêm.
09/12/2014
Có cả một trang là "Amway lừa đảo"
Một lần, một ông hàng xóm đưa mình đến chi nhánh của công ty LH ở Hà Nội. Tưởng đi chơi bình thường. Nhưng hóa ra là được nghe quảng cáo và mời gọi vào hệ thống. Đành phải lựa cách thoát ra khỏi cuộc nghe ấy. Chuyện cũ mấy năm trước.
25/11/2014
22/11/2014
Kiến giải của một nhà nghiên cứu kinh tế : Lo Việt Nam sẽ chỉ còn các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ
Sáng nay, tranh thủ liên lạc với ông bạn là chủ của một doanh nghiệp dạng nhỏ và vừa trong một khu công nghiệp ở phía Bắc. Hỏi về tình hình khó khăn thế nào, thì ông bạn vui mừng bảo: vượt được qua 2014, chắc 2015 thì công ty sẽ khá, chứ cả hơn năm rồi coi như lỗ liểng xiểng, phải lấy chỗ nọ vá chỗ kia. Nguyên nhân là do bạn hàng (doanh nghiệp lớn ở Nhật) liên tục ép giá và đặt mục tiêu sao vừa tốt hơn hàng Tàu cùng chủng loại nhưng giá thành lại phải thấp hơn một vài đô.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)