Hà Nội đang trong tiết trời se se lạnh. Nền trời âm u. Mưa bụi bay bay.
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn đặng-văn-lung. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn đặng-văn-lung. Hiển thị tất cả bài đăng
02/04/2023
12/09/2022
Tròn 30 năm câu chuyện Phủ Giầy Nam Định : Phủ Chính và thủ nhang Trần Viết Đức (1931-2005)
1992 - 2022.
Vậy là tròn 30 năm.
28/10/2018
Vừa đi vừa đọc lại : 25 năm nhân duyên với Phủ Tây Hồ (từ thời là cán bộ Đoàn, chuyên xe đạp)
Đó là hồi tháng 3 năm 1993.
Vậy là đã 25 năm nhân duyên với Phủ Tây Hồ và làng Tây Hồ (bao gồm cả các làng xung quanh Hồ Tây như Nghi Tàm, Yên Phụ, Quảng Bá,...). 25 năm là tính cho tròn (1993-2018), chứ thực ra là hơn thế. 25 năm, rất nhanh qua đi, ấy là 1/4 của thế kỉ !
Ngày ấy, phương tiện chính để đi lại là xe đạp. Ăn cơm máng nhà bếp có chị Thường hay cho thêm miếng cháy (xem lại video ở đây), đọc sách thư viện Mễ Trì có bác Vần thủ thư tốt bụng (thường giữ cho một số tíc-kê để có chỗ ngồi), và đi thì là xe đạp mà về cơ bản thì không phanh và rất hay tuột xích ! Loại xe căng hải cũng là phương tiện phổ cập.
Ngày ấy, phương tiện chính để đi lại là xe đạp. Ăn cơm máng nhà bếp có chị Thường hay cho thêm miếng cháy (xem lại video ở đây), đọc sách thư viện Mễ Trì có bác Vần thủ thư tốt bụng (thường giữ cho một số tíc-kê để có chỗ ngồi), và đi thì là xe đạp mà về cơ bản thì không phanh và rất hay tuột xích ! Loại xe căng hải cũng là phương tiện phổ cập.
20/09/2018
Nhắc lại chuyện tìm di cốt cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập, và xét thưởng nhà ngoại cảm
Di cốt của nhiều cụ cách mạng vô sản "gộc" như Hà Huy Tập, Phan Đăng Lưu, Phùng Chí Kiên,... được tìm thấy bởi các nhà ngoại cảm. Rồi các nhà văn Nam Cao, Dương Thị Xuân Quý,... cũng thế.
Việc nhắc lại là mới đây, bởi tờ báo của Hội người cao tuổi Việt Nam.
Việc nhắc lại là mới đây, bởi tờ báo của Hội người cao tuổi Việt Nam.
29/05/2018
Ông Hoàng Mười trong văn chầu (bài Nguyễn Hùng Vĩ)
Một bài viết mà tôi có dịp được quan sát tác giả chuẩn bị tư liệu từ lúc bắt đầu. Mang tới nhà cho thầy một cuốn sách quan trọng của Durand và một quyển khá lạ của Nguyen Tan Chieu (tên không có dấu trọng âm).
Hôm tới nhà thầy, thì thầy có nhắc lại kỉ niệm những lần rong ruổi bằng xe 50 phân khối và thuốc lá bao xanh. Đợt hai thầy trò tới khảo sát Phủ Tây Hồ các năm 1994 - 1995 sau đó đã được phản ánh ngay vào sách của cụ Đặng Văn Lung (sách xuất bản trong năm 1995, ghi rõ tên hai người ở chính văn). Máy ảnh ngày đó phải chụp rất tiết kiệm, cứ tính từng tấm trong 36 kiểu mỗi cuộn, chứ không kiểu "thoải mái vãi đạn" như bây giờ.
Thầy là một trong những người gieo hạt đúng nghĩa.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)