Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

04/10/2014

25 năm nhìn lại khoán 10 (tháng 4 năm 1988)

Năm 1988 là ngang với sự kiện bức tường Béc-lin được dỡ bỏ.

Tại Việt Nam, cuộc cách mạng trong nông nghiệp đã được chính thức thực hiện từ năm này. Ruộng đất được trả lại cho nông dân, HTX nông nghiệp được giải thể và chuyển hình thức kinh doanh.

Bài của Nguyễn Sinh Cúc và Phạm Mai Ngoc, trên website của Tạp chí Cộng sản tháng 1 năm 2014.

Hỗn chiến giữa sinh viên và nhóm đeo ruy-bôn màu xanh: "Muốn dân chủ thì đi Thiên An Môn nhé !"

Nhóm phản đối biểu tình, được hiểu là nhóm thân Trung Quốc. NHóm này, lại đeo ruy-bôn màu xanh ở trên ngực, và ùa vào kéo đổ rạp của nhóm biểu tình. Hai bên nhảy xổ vào, hỗn chiến.

Một người thân Trung hét to câu nói bằng tiếng Quảng Đông: "Muốn tìm dân chủ hả, thì đi Thiên An Môn ấy !".

02/10/2014

Một quan trí thức của Sài Gòn ở lại góp sức vào Đổi Mới (ông xã của Thẩm Thúy Hằng)

Đó là ông Nguyễn Xuân Oánh. Ít được biết đến với người bình thường ở Việt Nam.

Ông được học giả nước ngoài xem là một nhân vật quan trọng góp sức ở chặng đầu của Đổi Mới, thời của các cụ Nguyễn Văn Linh và Võ Văn Kiệt. Thậm chí, có người còn thậm xưng tôn ông là "cha đẻ của Đổi Mới".

Ông là một trong số những trí thức đã làm quan lớn trong chế độ VNCH được trọng dụng sau năm 1975. Tuy thời gian đầu ở lại, hình như có bị đi cải tạo !

Trâu đen ăn cỏ, trâu đỏ ăn gà

Đang viết, nên tạm ghi lại cho khỏi quên.

Đó là câu ca xuất hiện thời 1980s, thời "đỉnh cao" của hệ thống HTX bậc cao.

Có một giải thích ngắn mà tương đối rõ như sau (từ đây trở xuống, từ hồi 2006)

Mó nước “hiểu” tiếng người (huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng, 2009)

hay mỏ, tức chỗ nước tụ lại ở những thung lũng vùng núi Cao Bằng. Bà con người Tày - Nùng gọi là bó/pó.

Hồi thập niên 1960, các chuyên gia Liên Xô đã đến khảo sát rồi. Nên mấy chuyện ở dưới đây, các chuyên gia ấy đã viết vào báo cáo từ hồi đó. Bản tiếng Nga và bản dịch của nó vẫn còn ở đâu đó. 

Mĩ vừa chính thức phát biểu quan điểm ủng hộ phái dân chủ ở Hồng Kông

Tổng thống Mĩ vừa truyền đạt quan điểm đó với ông Vương Nghị - Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc đang ở thăm Mĩ, vào ngày hôm nay.

01/10/2014

Thơ Tố Hữu : "Cho thịt da em lại nở trắng ngần"

Lớp trẻ có lẽ rất ít người biết đến nữ anh hùng Trần Thị Lý (người Điện Bàn, Quảng Nam). 

Nhà thơ Tố Hữu đã viết tặng nữ anh hùng Trần Thị Lý những vần thơ như thế.

Khổ thơ đó như sau (lấy từ website huyện Điện Bàn):

Chủ tịch Hồ Chí Minh tựa như tuyền quên gửi thư chúc mừng vào dịp quốc khánh Trung Quốc ?

"Hồ Chí Minh chỉ một lần duy nhất viết bài kỷ niệm ngày quốc khánh của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa – ngày 28/9/1959, nhân chuyến thăm Trung Quốc đồng thời kỷ niệm 10 năm ngày thành lập nước cộng hòa công nông lớn nhất thế giới. Kể từ đó, cho đến khi từ biệt thế giới này, Chủ tịch Hồ Chí Minh không bao giờ gửi thư hay điện mừng để chúc mừng quốc khánh nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa."

Hồng Kông : biểu tình trong ngày quốc khánh Trung Quốc, kẻ khen người chửi


Hồng Kông : một cái nôi của cách mạng Việt Nam

Lúc quốc gia trở thành thuộc địa, quốc dân trở thành mất nước, những người anh hùng đã thực sự đi tìm đường cứu nước. Và Hồng Kông, với tính chất riêng trong vị trí địa chính trị, mà trở thành một cái nôi của cách mạng Việt Nam. Nhiều nhóm, nhiều trường phái, nhiều thủ lĩnh đã kết tập ở Hồng Kông.

Có thể gặp dịch giả họ Trương

Trương Niệm Thức là dịch giả của cuốn Hồ Chí Minh truyện đã xuất bản năm 1949 tại Trung Hoa Dân Quốc, thì chúng ta đã biết từ lâu.