Cập nhật đến ngày 15/4/2025.
Đầu tiên là một bản đồ Việt Nam do TTXVN dựng.
Cập nhật đến ngày 15/4/2025.
Đầu tiên là một bản đồ Việt Nam do TTXVN dựng.
Các đoạn mang nội dung quan trọng, các đoạn nên thuộc làm lòng của bản diễn Nôm lục bát (từ nguyên bản Hán văn là "Tiên từ phả kí") của Kiều Oánh Mậu năm 1910.
Cụ Kiều dịch ra thơ Nôm, nhưng cũng là lồng thêm các kiến thức mới, các lí giải mới của cụ ở thời điểm năm 1910, nên cơ bản, có thể gọi đây là bản phỏng dịch "Tiên từ phả kí" (văn bản của dòng họ Trần Lê xã Tiên Hương thời Nguyễn).
Các đoạn thơ dưới đây, nên thuộc làm lòng (bản quốc ngữ toàn văn thì xem ở đây).
Tạm sơ kết chút xíu về "Phủ Dầy" ở xã Tiên Hương vào năm 1910 khi danh sĩ Kiều Oánh Mậu về dự Hội năm đó và khảo sát tư liệu.
Thay cho cách trình bày ở 3 bài trước (1, 2, 3), bài này chỉ đưa một ít ảnh. Các ảnh tóm gọn nội dung chính từ cuốn "Tiên Phả dịch lục" (TPDL) do Kiều Oánh Mậu soạn và cho in mộc bản năm 1910.
Trong cung khải thánh của Phủ Chính, có các bàn thờ dành cho người có công lao lớn - hệt như nhà tổ trong các chùa Phật ở Việt Nam.
Trong không khí Tết, mà là Tết của năm con Rắn, thầy trò chúng tôi trò chuyện trước ống kinh truyền hình về Rắn, tại chính phòng trưng bày của học trò.
Học trò là một nghệ sĩ sơn mài danh tiếng của Hà Nội. Anh có xưởng, có cửa hàng, có phòng trưng bày và một số cơ cở liên quan.
Năm ngoái, nghệ sĩ làm con giống Rồng. Thấy trong các khuôn hình thấy rồng xòe đuôi, thì bạn ấy bảo "cơ bản em hiểu là đuôi gà" !
Năm này, nghệ sĩ làm con giống Rắn.
Chúng tôi nhấn mạnh đến đặc điểm "lột xác" của rắn.
"Lột xác" để tái sinh, lột xác để thay đổi, lột xác để "vươn mình".
Những giây phút đầu tiên của năm mới, năm Ất Tị 2025.