Về đền Cửa Ông, trên Giao Blog, có thể đọc ở đây hay ở đây.
Bây giờ là các sưu tầm về BQLDT Đền Cửa Ông, đặc biệt là chi bộ Đảng trong BQL.
Mở đầu là bài trên cổng thông tin của thành phố Cẩm Phả.
Về đền Cửa Ông, trên Giao Blog, có thể đọc ở đây hay ở đây.
Bây giờ là các sưu tầm về BQLDT Đền Cửa Ông, đặc biệt là chi bộ Đảng trong BQL.
Mở đầu là bài trên cổng thông tin của thành phố Cẩm Phả.
"Vua Bụt" là cách gọi của chính thời Trần để chỉ vua Trần Nhân Tông. Ngày nay, chúng ta quen gọi là "Phật Hoàng" (cũng có nghĩa nôm là "vua Bụt").
Hơn 20 trước, giới khoa học Việt Nam đã phát hiện một tấm bia chùa có niên đại 1366 (niên hiệu Đại Trị 9, thời Trần) có tạc hình tượng vua Bụt (cũng có ý kiến cho là hình tượng Ngọc Hoàng). Đó là bia chủa Giàu (Giầu/Dầu), tức Khánh Long tự, ở thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam.
Bia này gắn với công lao phát hiện và nghiên cứu của các học giả: Dương Văn Vượng, Hồ Đức Thọ, Tống Trung Tín, Phạm Văn Thắm, Chu Quang Trứ,...
Do tính trọng yếu về phương diện tư liệu lịch sử và mĩ thuật, nhiều học giả đã đề cử tấm bia 1366 này là bảo vật quốc gia.
Vào ngày 30/1/2023, chính phủ đã ra quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia mới, trong đó có tấm bia chùa Giàu.
Đại khái là chính sử thời phong kiến có cái nhìn nghiêm khắc với cụ Trần Khắc Chung - một đại quan, có lúc là rường cột của thể chế nhà Trần.
Đại Việt sử kí toàn thư thì đại khái qui kết Trần Khắc Chung đã dan díu với công chúa Huyền Trân lúc nàng mới lớn, rồi lại tư thông với nàng khi đi cứu nàng từ Champa về.
Bây giờ, tới thế kỉ 21, nhiều người cho rằng, qui kết đó không đúng. Mở đầu là bài mình oan của Hoàng Hương Trang (trên website thuvienhoasen).