Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀
Hiển thị các bài đăng có nhãn cuộc-chiến-1954-1975. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cuộc-chiến-1954-1975. Hiển thị tất cả bài đăng

29/05/2015

10/05/2015

"Đôi anh Trỗi đôi chị Quyên" : xem một phim tài liệu của HTV 9

"Đôi anh Trỗi đôi chị Quyên" là câu hát trong trò Chuyền, mà thời nhỏ bọn tôi vẫn thường chơi. "Chuyền chuyền một, chuyền chuyền hai,...".

Các trường Nguyễn Văn Trỗi và Nguyễn Văn Bé ở Quế Lâm (Trung Quốc)

"Trường Mẫu giáo gọi là Trường Nhi đồng, Trường cấp I, II, III Nguyễn Văn Bé, Trường cấp I, II, III Dân tộc. Tôi được phân công dạy ở Trường Dân tộc. Giám đốc là bác Yngông Niê Kađam Dân tộc Ê-đê. Trường của tôi do thầy giáo Nguyễn Xuân Nghiễm là hiệu trưởng. Cấp II là thầy Đào Xuân Ngự là hiệu trưởng." 
(Hồi kí của một cô giáo)

09/05/2015

Nhà kỉ niệm các trường học Việt Nam (ở Quảng Tây)

Tư liệu của 5 năm trước.

Đại khái là "Nhà kỉ niệm các trường học Việt Nam" được xây dựng trong khuôn viên của Đại học Sư phạm Quảng Tây, là để kỉ niệm các trường học Việt Nam đã mở thời kháng chiến chống Mĩ.

Dẫn đầu đoàn Việt Nam là Phó Thủ tưởng Nguyễn Thiện Nhân (lúc đó) - cựu học sinh trường Nguyễn Văn Trỗi.

Văn nghệ Thứ Bảy : ai là cha đẻ của Nguyễn Văn Bé (1941 - 2002) ?

Ngôi trường mang tên Nguyễn Văn Bé ở Tp. Hồ Chí Minh có ghi tiểu sử về người anh hùng này. Trong đó, năm sinh và năm mất được ghi như sau:

"(Sinh ngày 3/2/1941-Từ trần ngày 24/03/2002)"

Bộ đội VNDCCH học tập bộ đội Bác Mao, lái xe tải trên dây vượt Trường Sơn

Bài trên báo chính thống. Là triển khai kinh nghiệm học tập theo bộ đội của Bác Mao.

Toàn văn xem ở dưới.

05/05/2015

Cuộc chiến 1954 - 1975 nhìn lại, từ nhiều phía (19) : phỏng vấn cố thủ tướng Kiệt năm 2005

Bài đã đăng trên báo Quốc tế năm 2005.

Sau đó, VNN đăng lại vào năm 2010.

Bây giờ, năm 2015, thì blog đưa về đây trong loạt bài liên quan.

Cuộc chiến 1954 - 1975 nhìn lại, từ nhiều phía (18) : nghi vấn về nhật kí Đặng Thùy Trâm

Kí ức của con người luôn được làm mới, một cách vô thức hay ý thức. Bởi vậy, hồi kí có giá trị tham khảo kém hơn nhật kí.

Cuốn nhật kí của Đặng Thùy Trâm đã làm nên tên tuổi "Đặng Thùy Trâm". Bây giờ, ở Hà Nội, đã có một con đường mang tên Đặng Thùy Trâm.

Một bản chụp đen trắng cuốn nhật kí này, có thể tạm xem ở đây.