Các vua Hùng có cha có mẹ. Cha là Lạc Long Quân được thờ ở Đền Quốc tổ Lạc Long Quân tọa lạc trên núi Sim. Mẹ là Âu Cơ được thờ ở Đền Quốc mẫu Âu Cơ tọa lạc trên núi Vặn.
Nói ngắn gọn lại cho dễ nhớ, thì là: cha rồng ở núi Sim, mẹ tiên ở núi Vặn.
Đền thờ cha rồng ở núi Sim đã khánh thành vào tháng 3 năm 2009.
1. Sừng sững trước đền thờ cha rồng ở núi Sim là một nhà bia. Chính là cái nhà có chứa tấm bia hộp khổ lớn này:
Bia đá khổ lớn nằm trong nhà bia hiện nay:
2. Nhìn bằng mắt thường, cũng thấy tình trạng của bia hộp khổ lớn chứa trong nhà bia ở thời điểm tháng 3 năm 2009 với thời điểm năm 2012 là khác nhau rõ ràng. Năm 2009 thì mới chỉ có cốt bia, chưa có bài văn khắc trên 4 mặt. Đến năm 2012 thì đã thấy có bài văn bia khắc trên cả 4 mặt bia. Chữ khắc to và rõ.
Bây giờ, thời điểm tháng 5 năm 2013, lên đền cha rồng, thì tình trạng bia hộp đúng như thời điểm năm 2012 thấy trong ảnh (do tôi bấm máy).
3. Ở thời điểm tháng 3 năm 2009, người ta soạn bản nháp của bài văn khắc trên bia, rồi in lên tấm pa-nô, đem treo vào các mặt bia. Mục đích là "để xin ý kiến đóng góp của đồng bào cả nước".
Hình ảnh tấm pa-nô treo trên mặt bia như sau:
Đền thờ cha rồng ở núi Sim đã khánh thành vào tháng 3 năm 2009.
Ảnh của báo Tuổi Trẻ (30/3/2009) |
Ảnh trên blog cá nhân |
1. Sừng sững trước đền thờ cha rồng ở núi Sim là một nhà bia. Chính là cái nhà có chứa tấm bia hộp khổ lớn này:
Nhà bia ghi ơn đức cha Lạc Long Quân (ảnh chụp vào ngày 29/3/2009) |
Bia hộp lớn chứa trong nhà bia (Giao chụp năm 2012) |
Bây giờ, thời điểm tháng 5 năm 2013, lên đền cha rồng, thì tình trạng bia hộp đúng như thời điểm năm 2012 thấy trong ảnh (do tôi bấm máy).
3. Ở thời điểm tháng 3 năm 2009, người ta soạn bản nháp của bài văn khắc trên bia, rồi in lên tấm pa-nô, đem treo vào các mặt bia. Mục đích là "để xin ý kiến đóng góp của đồng bào cả nước".
Hình ảnh tấm pa-nô treo trên mặt bia như sau:
Cận cảnh thêm một chút:
Bây giờ thì xem với không gian rộng hơn:
4. Dự kiến tổng kinh phí công trình kiến thiết đền Quốc tổ Lạc Long Quân đến khi hoàn thành là 139 tỉ đồng.
Kiến trúc đền Lạc Long Quân bao gồm: Đền chính, cổng, trụ biểu, cổng biểu tượng, phương đình, nhà tả vu, hữu vu, lầu hoá vàng, các công trình phụ trợ và hạ tầng kỹ thuật được xây dựng trên diện tích 13,9 ha, trong đó đền chính có diện tích xây dựng 210 m2 theo kiến trúc chữ Đinh cổ truyền. Nội thất của đền bao gồm: Cửa võng, hương án, giá chiêng, bát bửu, hoành phi, câu đối… được chạm khắc tinh xảo, sơn son thiếp vàng. Trong hậu cung có tượng Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân được đúc bằng đồng, nặng 1,5 tấn, cao 1,98m ở tư thế ngồi trên ngai, hai bên là hai tượng tướng lĩnh hầu cận có chiều cao 1,80m ở tư thế đứng, mỗi pho nặng 0,5 tấn. Trong quá trình thực hiện xây dựng ngôi đền, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Công ty Gôn Long Thành, gia đình ông Nguyễn Văn Niên – Công ty Sông Hồng thủ đô, Tập đoàn Mai Linh… và nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã tham gia công đức, góp phần xây dựng.
5. Hãy chú ý đến tên ông Nguyễn Văn Niên, vì ông có liên quan đến nhà bia và tấm bia ở bên trong đó.
Cụ thể là: "Cung tiến 1,3 tỷ đồng để xây nhà bia ghi nhớ công ơn Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân là một người con quê hương Đất Tổ- anh Nguyễn Văn Niên, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ".
Chữ "phương đình" (cái đình vuông) thấy trong đoạn 4 (bên trên) chính là nhà bia.
6. Có thể thấy: bản thân việc xây dựng nhà bia (có bao gồm tấm bia khổ lớn bên trong) ở đền Quốc tổ Lạc Long Quân trên núi Sim được thực hiện công phu, có lộ trình. Trước khi đem bài văn khắc lên các mặt bia, người ta đã công khai bản nháp để trưng cầu ý kiến quốc dân.
Không biết có quốc dân nào góp được một ý hay vào bản nháp đó hay không ?
Bây giờ thì xem với không gian rộng hơn:
4. Dự kiến tổng kinh phí công trình kiến thiết đền Quốc tổ Lạc Long Quân đến khi hoàn thành là 139 tỉ đồng.
Kiến trúc đền Lạc Long Quân bao gồm: Đền chính, cổng, trụ biểu, cổng biểu tượng, phương đình, nhà tả vu, hữu vu, lầu hoá vàng, các công trình phụ trợ và hạ tầng kỹ thuật được xây dựng trên diện tích 13,9 ha, trong đó đền chính có diện tích xây dựng 210 m2 theo kiến trúc chữ Đinh cổ truyền. Nội thất của đền bao gồm: Cửa võng, hương án, giá chiêng, bát bửu, hoành phi, câu đối… được chạm khắc tinh xảo, sơn son thiếp vàng. Trong hậu cung có tượng Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân được đúc bằng đồng, nặng 1,5 tấn, cao 1,98m ở tư thế ngồi trên ngai, hai bên là hai tượng tướng lĩnh hầu cận có chiều cao 1,80m ở tư thế đứng, mỗi pho nặng 0,5 tấn. Trong quá trình thực hiện xây dựng ngôi đền, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Công ty Gôn Long Thành, gia đình ông Nguyễn Văn Niên – Công ty Sông Hồng thủ đô, Tập đoàn Mai Linh… và nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã tham gia công đức, góp phần xây dựng.
5. Hãy chú ý đến tên ông Nguyễn Văn Niên, vì ông có liên quan đến nhà bia và tấm bia ở bên trong đó.
Cụ thể là: "Cung tiến 1,3 tỷ đồng để xây nhà bia ghi nhớ công ơn Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân là một người con quê hương Đất Tổ- anh Nguyễn Văn Niên, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ".
Chữ "phương đình" (cái đình vuông) thấy trong đoạn 4 (bên trên) chính là nhà bia.
6. Có thể thấy: bản thân việc xây dựng nhà bia (có bao gồm tấm bia khổ lớn bên trong) ở đền Quốc tổ Lạc Long Quân trên núi Sim được thực hiện công phu, có lộ trình. Trước khi đem bài văn khắc lên các mặt bia, người ta đã công khai bản nháp để trưng cầu ý kiến quốc dân.
Không biết có quốc dân nào góp được một ý hay vào bản nháp đó hay không ?
---
Những entry liên quan đã đi trên blog này:
- Cây Kim Giao của hai ông tân trưởng ban, ở rất gần với viên đá
- Cây Kim Giao của ông Thánh Ba ở khu vực Đền Hùng
- Viên đá góc đền Hùng - 3 : Thứ lạ ở ngay trước mặt, hơn cả đá mang bùa, là đây !
- Viên đá góc đền Hùng - 2 : Không thấy cái lạ khác ở ngay trước mắt mới là lạ
- Viên đá góc đền Hùng - 1 : Không thấm gì với những thứ lạ khác cũng đang ở đó
- Đền Mẫu Âu Cơ ở Phú Thọ đang bị rác độc bao vây
- Tín ngưỡng thờ các vua Hùng từ góc nhìn khảo cổ học (Trịnh Sinh, 2012)
- Hùng Vương với ý thức dân tộc (Nguyễn Đăng Thục, 1971)
- Quốc tổ Hùng Vương (Ngô Đức Thịnh, 2011)
- Quốc tổ và Quốc lễ 2013
- Đền Hùng và tục thờ vua Hùng từ góc nhìn văn hóa sử
Xin cho Trang nhan cai tem vang nhe...rat vui gap lai Giao tai blogspot nay...thoi gian yahoo dong cua...ban be ly tan tat ca....hom nay rat mung gap lai ban...
Trả lờiXóaXin chào bạn cũ bên Yahoo nhé ! Yahoo chập chờn một thời gian dài, rồi ngừng gián đoạn, cuối cùng ngừng hẳn. Lúc đó, mình đã tính bỏ blog !
Xóa