Bài đăng trên Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, năm 2014.
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn phú-trạm-inrasara. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn phú-trạm-inrasara. Hiển thị tất cả bài đăng
16/04/2016
Người Chăm hành hương về xứ Chăm (bài Phú Trạm)
Nơi ấy xem là một thánh địa của người Chăm. Gắn với thần sóng biển Po Riyak. Ông Tạ Chí Đại Trường đã từng có ý gắn Tứ Vị Thánh Nương (ở đền Cờn, Nghệ An) với Po Riyak. Thật ra, ngay bản thân Po Riyak cũng là truyền thuyết ngoại nhập, vốn không phải của Chăm.
Nơi mà thần Po Riyak của người Chăm ngự, thì nay, đang dần dần cuốn vào khu vực nhà máy điện hạt nhân.
04/11/2015
Đạo khả đạo (ăn trộm được thì cứ ăn trộm) : Chử Anh Đào trao đổi với Inrasara
Inrasara thì có phát biểu chính thức về đạo văn, nhân sự kiện Phan Huyền Thư, xem lại ở đây.
Ở dưới là trao đổi lại của Chử Anh Đào.
25/10/2015
Văn chương, đạo và không đạo (bài Phú Trạm)
Bài trên TP.
Nghệ danh của tác giả là Inrasara. Bản thân Inrasara từng được chỉ ra là "mượn" khá nhiều từ nhóm Nguyễn Hưng Quốc của Tiền Vệ.
Nghệ danh của tác giả là Inrasara. Bản thân Inrasara từng được chỉ ra là "mượn" khá nhiều từ nhóm Nguyễn Hưng Quốc của Tiền Vệ.
02/06/2015
Thế nào là làm giàu bằng văn hóa dân tộc (bài Phú Trạm)
Trích: "Về hiện tương 3 KHÔNG trong xã hội Cham: không đĩ điếm, không ăn xin, không mù chữ, thuở sinh thời, nhạc sĩ Tantu và tôi thảo luận rất kĩ, và cho rằng đó là ba cái ưu việt của chế độ mẫu hệ Cham. Năm 2004, tôi có viết về “3 không” này đăng trên Chamyouth.com với những câu chuyện và dẫn chứng khá thú vị. Dĩ nhiên chúng tôi cũng bàn qua về những “cá biệt” không tránh khỏi.
Tôi sẽ trở lại chủ đề này một ngày gần đây" (toàn văn xem ở dưới).
Bài của anh Phú Trạm, tức Inrasara. Một thi sĩ gốc Chăm, đồng thời là nhà biên khảo về văn học - văn hóa Chăm.
Bài của anh Phú Trạm, tức Inrasara. Một thi sĩ gốc Chăm, đồng thời là nhà biên khảo về văn học - văn hóa Chăm.
26/08/2014
Trải nghiệm tiếng và chữ Chăm của trí thức Chăm : đến cả bảy tám phần mười là độn tiếng Việt
Đó là trải nghiệm, và nhận xét thấm phần đăng đắng của Inrasara (Phú Trạm) - một trí thức Chăm, nhà thơ và nhà biên khảo về văn hóa Chăm.
Trải nghiệm này nên được đặt trong đối sánh với tình hình của người Tày Nùng ở phía bắc.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)