Thông báo đầu tiên, vừa đăng tải trên trang của Viện Ngôn ngữ học.
Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn tiếng-dân-tộc. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn tiếng-dân-tộc. Hiển thị tất cả bài đăng
05/01/2016
24/06/2015
Jean Przyluski giới thiệu công trình của Nguyễn Văn Huyên (1934)
Công trình của Nguyễn Văn Huyên có thể đặt trong bối cảnh chung của các nghiên cứu dân ca, ngôn ngữ của các dân tộc ngữ hệ Thái ở thời đầu thế kỉ 20. Ở Trung Hoa Dân Quốc hồi đó có Lí Phương Quế nghiên cứu về tiếng Choang, sưu tầm dân ca Choang. Còn ở Việt Nam thì có Nguyễn Văn Huyên về tiếng Tày, tiếng Việt.
23/11/2014
"Tàu/Tầu" trong "người Tàu/Tầu" có nghĩa là gì
Người Nam ta, từ lâu lắm rồi, hay gọi người Trung Quốc là "người Tàu" (hay "người Tầu"). Rồi thì: nước Tàu, sách Tàu, gái Tàu, nhà Tàu, chè Tàu,...
Mà cũng từ lâu lắm, người Nam đều đinh ninh rằng "Tàu/Tầu" là chỉ con tàu, chiếc tàu ở dưới nước, vì truyền ngôn là họ đến ta bằng tàu.
Bây giờ, tháng 11 năm 2014, cụ An Chi lật lại vấn đề. Thật ra cụ mới thử chơi chữ một chút thôi, để quả quyết "Tàu" là chỉ "quan, người làm quan, người cai trị".
22/09/2014
Chẳng mấy chốc, chương trình thời sự của VTV sẽ có biên tập viên phát tiếng Vinh hay Quỳnh Lưu
Dễ lắm. Vì đang từng bước diễn ra rồi:
- đầu tiên là tiếng Sài Gòn,
- rồi đã thêm tiếng Huế,
- có thể sẽ là có tiếng Nghệ, tiếng Thanh, tiếng Quảng,...
Vân vân.
26/08/2014
Trải nghiệm tiếng và chữ Chăm của trí thức Chăm : đến cả bảy tám phần mười là độn tiếng Việt
Đó là trải nghiệm, và nhận xét thấm phần đăng đắng của Inrasara (Phú Trạm) - một trí thức Chăm, nhà thơ và nhà biên khảo về văn hóa Chăm.
Trải nghiệm này nên được đặt trong đối sánh với tình hình của người Tày Nùng ở phía bắc.
20/08/2014
Bàn về việc học tiếng Thái - Tày - Nùng, hay là chuyện bà con thiểu số quên dần chữ và tiếng của mình
Bài vốn chỉ có tiêu đề là "Bàn về việc học tiếng Thái, Tày, Nùng" (xem nguyên bản ở dưới), đoạn từ sau dấu phảy là tôi đưa thêm vào cho rõ thêm nghĩa ra một chút.
Tác giả là bác Mông Ký Slay - một người từ đầu thập niên 1990 đã bày tỏ sự thất vọng trước các chương trình giảng dạy "chữ viết Tày Nùng" ở vùng Việt Bắc cũ. Từ đó đến này, sau mấy chục năm, số lượng học sinh tiểu học người Tày người Nùng quên tiếng mẹ đẻ đã tăng mạnh hơn rất nhiều so với thời điểm 1990s.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)