Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

21/10/2019

Người Triều Tiên tự phê phán "hiếu học Triều Tiên" : thầy Choi vừa chính thức cho đăng báo

Thầy Choi là người Hàn Quốc, đã lưu học Nhật Bản và ở lại Nhật Bản từ mấy chục năm trước, hiện giáo sư Đại học Đông Á. 

Thầy Choi là một người đàn em của ông thầy tôi (kém hai tuổi). Hai mươi năm trước, trong nhóm học tập của thầy tôi, tức S. zemi, chúng tôi luân phiên đọc sách mới xuất bản của thầy Choi, cuốn về chủ đề gia tộc Hàn Quốc và tục thờ cúng tổ tiên ở Hàn Quốc. Đấy là một trong những cuốn sách về văn hóa truyền thống Hàn Quốc/Triều Tiên đầu tiên mà bản thân tôi đọc kĩ.

Gần đây, nhân sự kiện Nobel Hóa học được trao cho một đồng tác giả Nhật Bản (đã đi ở đây, ngày 10/10/2019), thầy Choi đã viết nhanh một mẩu trên trang của thầy (đã đưa về đây). Trong mẩu đó, thầy phê phán truyền thống hiếu học Triều Tiên có gốc rễ từ Nho giáo. Đã viết nhanh một bình luận lúc ấy, là (mục 4):

"Ông thầy Choi (giáo sư đại học ở Nhật Bản, người gốc Triều Tiên, chuyên ngành Nhân loại học Văn hóa) giải thích vì sao Hàn Quốc mãi không chiếm được giải Nobel. Thầy giải thích là do truyền thống khoa cử từ triều Lý ở Triều Tiên: bọn học giả của Hàn Quốc chỉ thích nhảy vào đường chính trị, không chuyên tâm nghiên cứu như học giả Nhật Bản. Xem ra rất giống với Việt Nam - cũng bị truyền thống khoa cử Nho giáo ám lâu nay."

Hôm nay, thầy Choi đã cho đăng chính thức mẩu đó (đã bổ sung, chỉnh sửa) lên báo chính thống Nhật Bản.


Bài báo (trên Đông dương kinh tế nhật báo, số ra ngày 18/10/2019):



"

ある青年に
2019年10月21日 06時28分13秒 | エッセイ

あるフェースブック友の青年の文、非常に稀な良い若者の文を読んだ。彼は韓国で地方国立大学出身の人文学・日本学を専攻したし、軍服務中の方である。思考深い名文であるのでシェアし、コメントもした。

 
 私の20代を振り返る。難しい時代シャーマニズムを研究をし、それで食べられるとは夢にも思ったことがない。ただソウル大学師範大学は、教師職が保証されていて、研究は、趣味に過ぎなかった。日本留学をして、帰国して、大学の日本学科の教授となり、「親日派」と学生たちから後ろ指された。初めての被差別経験であった。それを克服するために、日本の植民地を研究した。多くの本を出した。親日派という非難や差別を克服しようとしたが、むしろ広く深くなった。しかし、多くの良い読者を得た。その世界で反日の一番高く、強い韓国から出発し、アイルランド、南アフリカなど旧植民地を訪問し、思考した本『帝国日本の植民地を歩く』を出した。本当に人生いろいろ。

以下は東洋経済日報2019.10.18掲載の紀行文である
ノーベル賞
崔吉城
2003年8月17日福岡からパリへ、翌日ソルボンヌ大学のギリモーズ教授の研究室を訪ね、秋葉隆氏の遺稿など資料をいただき、次の日にはアムステルダムのアンネフランク家、又翌日ライデン大学でブレーメン教授、ワラベン教授らと談話、インドネシア植民地展観覧、さらに次にストックホルムのウプサラ大学、そしてノーベル賞ホールに立ってみた。世界的には注目される所だが私には素朴なホールにすぎなかった。
スウェーデンに移民した友人の崔炳殷画伯はサンタクロースの世界化について一生懸命に説明した。フィンランドがスウェーデンのものを先取りし、サンタクロース商品として世界一になったことに対し、不満をもらしていた。スカンジナビア半島北部のラップ族からのものであると言っておられた。彼は韓国からの養子を題材にし、韓国語で小説も書いた。私はその本の後書きを書いた。彼は韓国から科学分野のノーベル賞が一つもないのか残念であると繰り返し話をし、高銀氏や金大中氏らの業績、作品をスウェーデン語で翻訳するなどもやっていた。
今年、日本では吉野彰氏(71)がノーベル化学賞を受賞した。日本ではほぼ毎年の事、祝賀ムード。「太陽光や風力などの変動の激しい発電技術が普及しやすくなる」という。多くの国はその日本の研究成果、回路などをコピーし、商売繁盛している。感謝すべきである。世界が喜ぶべきことである。
一方韓国ではとても残念である。「韓国では高校生が2週間インターンをして医学論文を手軽に書けるというのに…なぜ」と投稿した人もいる。しかし例年と異なる反応も現れている。「日本がうらやましい」「日本に学ぶべきだ」といった声が相次ぐ。東亜日報は、日本で科学分野でのノーベル賞受賞が24人目となることを挙げ、基礎研究を重要視している日本に学ぶべきだと書いている。そして吉野氏が実現した小型で高性能の充電池は、韓国にはなくてはならない。「日本に追いつく」「日本に負けない」と国民の対抗心を煽り、「反日や国粋主義に陥っているようではノーベル賞はほど遠い」という。日本の研究の伝統はどのように作り上げられてきたのかを知るべき、知識を作り出す過程に焦点を合わせて考えれば、研究がどのように行われているのかを見るべきだともいう。
私は韓国での大学教授の経験から言っておきたい。韓国の研究者・学者たちは政治的出世欲が強く、研究が長く続かない。高校までの教育の知識は兵役で白紙化、教授になっても政治家になる夢が強い。教授とは政治家として出世の中間点に過ぎない。大学の教授から政治家になるのは韓国では一般的な現象である。私が卒業したソウル大学師範学部の教授たちもそうであった。大臣(長官)になった先生も数名いた。李王朝の科挙の伝統である。多くの教授は定年してからは研究を止めて故郷で農園をもって余生を暮らすのが理想である。研究は労働であり、そこから早く解放されたい。
"



Một ít hình ảnh của thầy Choi










..

崔吉城

出典: フリー百科事典『ウィキペディア(Wikipedia)
崔 吉城(チェ・キルソン、Choe Kilsung, Choi Kilsong, 1940年 - )は、韓国京畿道楊州市出身・下関在住の元韓国人で、文学博士・社会人類学者。現在、東亜大学教授・広島大学名誉教授。国基研・日本研究賞受賞(2018)

概要[編集]

学歴[編集]

  • 景福高等学校卒業
  • ソウル大学校師範大学国文科卒業 BA,graduated from Seoul National University
  • 高麗大学校大学院碩士課程国文科修了 MA,Graduate School of Korea University
  • 成城大学大学院常民文化専攻博士課程(民俗学)修了 Dr.candidate for Graduate School of Seijo Univesrsity
  • 筑波大学大学院歴史・人類学研究科に学位請求論文を提出し、文学博士取得 Ph.D.from University of Tsukuba
    • 学位論文:「韓国巫俗の社会人類学的研究」dissertation title: The Social Anthropological Study of Korean Shamanism

職歴[編集]

  • 韓国陸軍士官学校教官(大尉)Lecturer of Korean Literature, Captin of Army, Korean Military Academy
  • 韓国・文化公報部文化財管理局常勤専門委員 Consultant for Cultural Properties, Ministry of Culture and Information
  • 慶南大学校教育大学専任講師 Lecturer of Japanese and Culture,Kyungnam University
  • 啓明大学校外国学大学教授・学長/日本文化研究所所長 Professor of Keimyung University
  • 中部大学国際学部教授 Professor of Chubu University
  • 広島大学総合科学部・大学院国際協力研究科教授 Professor of Hiroshima University
  • 東亜大学人間社会学部教授・広島大学名誉教授 Professor of University of East Asia, Emeritus Professor of Hiroshima University

著書[編集]

    • 2018年『朝鮮戦争で生まれた米軍慰安婦の真実』ハート出版 ISBN 978-4802400602
    • 2017年『ワン・アジアに向けて』花乱社 ISBN 978-4-905327-73-8  
    • 2017年『朝鮮出身の帳場人が見た慰安婦の真実』ハート出版 ISBN 978-4802400435
    • 2014年『韓国の米軍慰安婦はなぜ生まれたのか―「中立派」文化人類学者による告発と弁明』ハート出版 ISBN 978-4892959905
    • 2009年『映像が語る植民地朝鮮』民俗苑:ソウル Colonial Korea viewed from Camera
    • 『日韓を生きる』Living between Korea and Japan
    • 2008年 『下関を生きる』Living in Shimonoseki
    • 2007年 『植民地の朝鮮と台湾』第一書房 Colonial Korea and Taiwan
    • 2007年『樺太朝鮮人の悲劇』第一書房 ISBN 978-4804207704 Tragic Massacre of Koreans by Japanese in Colonial Sakhalin
    • 2006年 『差別を生きる在日朝鮮人』李光奎と共著、第一書房 Korean Japaneses in Discrimination, in Jpan
    • 2004年 『哭きの文化人類学』崔吉城著 舘野皙訳 勉誠出版 Cultural Anthroplogy of Crying
    • 2002年 『親日と反日の文化人類学』明石書店 Cultural Anthroplogy of Pro- and Anti- Japan
    • 2000年 『神話・宗教・巫俗』崔吉城 日向一雅 風響社 Myth,Religion,Shamanism
    • 1997年 『これでは困る韓国』(呉善花と対談)三交社 Korea in Trouble
    • 1996年 『韓国民俗への招待』風響社 Invitation to Korean Folklore
    • 1994年 『恨の人類学』(真鍋祐子訳)平河出版社 Resentment of Koreans
    • 1992年 『韓国の祖先崇拝』崔吉城著 重松真由美訳 御茶の水書房 Korean Ancestor Worship
    • 1984年 『韓国のシャーマン』崔吉城著 福留範昭訳 国文社 Korean Shamanism
    • 1984年 『韓国のシャーマニズム』弘文堂 Korean Shamans
    • 1980年 『朝鮮の祭りと巫俗』第一書房 Festival and Shamanism of Korea
    • 1977年 『韓国民俗概説』崔吉城訳、学生社 tr. Outline of Korean Folklore
    • 1978年 『韓国巫俗の研究』Study of Korean Shamanism
    • 『韓国の巫堂』
    • 『民間信仰の研究』Study of Korean Folk Religion
    • 『日本学入門』Japanology
    • 『韓国巫俗論』
    • 『恨プリ』Essays
    • 『東アジアの文化を読み』Travel Diary around Asia

    関連項目[編集]

    外部リンク[編集]

    https://ja.wikipedia.org/wiki/%E5%B4%94%E5%90%89%E5%9F%8E

    ..

    Không có nhận xét nào:

    Đăng nhận xét

    Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

    LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

    Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.