Home
Hiển thị các bài đăng có nhãn khoa-học. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn khoa-học. Hiển thị tất cả bài đăng
19/11/2021
17/10/2021
Khoa học đã trở nên thối nát như thế nào? (bài Matthew Crawford, bản dịch Triêu Nhan)
Một bài viết thú vị trong thời gian thế giới lao đao với đại dịch covid-19.
Bản dịch ở trên (tháng 10 năm 2021), nguyên tiếng Anh ở dưới (tháng 5 năm 2021).
24/09/2017
Luận về vai trò của KHOA HỌC trong đời sống: vừa như "nghệ thuật", vừa như "tạo mẫu"
Bên nghệ thuật thì đại khái giống như một chiếc chén mà cả thế giới chỉ có một mình nó. Còn bên "mẫu" (hoặc dễ hiểu là "tạo mẫu") thì là một kiểu mẫu được làm ra, rồi thì toàn thế giới bắt chước làm theo.
19/04/2016
Khoa học Trung Quốc đang vượt qua Nhật Bản ?
Một bài phân tích, với số liệu cụ thể và cập nhật, rất đáng đọc.
26/02/2016
18/02/2016
Thiên tài Albert Einstein vốn là học sinh cá biệt (bỏ học, lười biếng)
Chữ "thiên tài" dùng ở đây là lấy nguyên từ trong câu chuyện kể qua nhiều buổi của một cụ bà Nhật Bản.
Hồi đó, khoảng năm 2004, bà đã gần 100 tuổi, nhưng vẫn say sưa kể chuyện lúc còn đang học phổ thông mà bỏ nhà lên thành phố để xem bằng được mặt mũi thiên tài.
Ấy là năm mà thiên tài sang Nhật lần đầu để chơi, ăn thử cá sống và húp miso !
Ấy là năm mà thiên tài sang Nhật lần đầu để chơi, ăn thử cá sống và húp miso !
16/02/2016
Thông tư 27 : Khoán chi trong khoa học Việt Nam
Về thông tư này, đã đính ghim bằng những entry trước, chẳng hạn ở đây.
15/02/2016
Công bố với thế giới cách điều trị ung thư mới
Vấn đề đáng lưu ý là Vũ đang làm khoa học ở Hàn Quốc.
12/02/2016
Phát hiện của thế kỉ 21 đã được Albert Einstein dự đoán 100 năm trước : sóng hấp dẫn, hay sóng trọng lực
Phát hiện tầm cỡ, đáng giải Nobel.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)