Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

26/09/2020

Văn nghệ Thứ Bảy : chúng tôi đã quen với họp hành và thảo luận qua mạng, hơn nửa năm sống chung với Covid-19

"Thế giới sẽ vĩnh viễn không bao giờ quay lại thời kì trước Covid-19 nữa". Hay nói một cách khác, thì là: "Sẽ vĩnh viễn không trở lại với thế giới trước Covid-19 nữa".

Gần đây, bằng văn bản, nhóm chúng tôi đã thống nhất quan điểm như vậy. Xem như một định hướng lâu dài. Tôi sẽ viết ý này trong một bài học thuật về covid-19 từ góc nhìn văn hóa sử (nhân loại học lịch sử). Bản nháp của bài này đã được trình bày vắn tắt qua mạng trong một tọa đàm quốc tế vào ngày 19/9/2020 (Thứ Bảy) vừa rồi.

Ở đây, như một ví dụ cụ thể, tạm nói về câu chuyện của nhóm trong lĩnh vực họp hành và thảo luận qua mạng toàn cầu.

1. Lần đầu tiên, chúng tôi thực hiện thảo luận nhiều người qua mạng là vào đầu tháng 5 năm 2020. Một cuộc nói chuyện mấy tiếng của khoảng 50 người từ khắp thế giới (Á, Âu, Phi, Mĩ, Úc).

Nền tảng IT để thực hiện lần đó là Webex --- cùng thời gian đó, bọn trẻ ở Việt Nam thường học qua mạng bằng Zoom

Đại khái là như sau (ảnh chụp của Giao Blog lúc đó):



2. Ở lần đầu tiên, của nhóm chúng tôi, người được giao nhiệm vụ host (chủ nhà về IT) cho cả nhóm là đàn em người Nepal - hiện đang sống và làm việc tại Nhật Bản, đã kể nhanh về đàn em đó ở đây (tháng 1 năm 2017).

Sau đó, thông tin chính thức về cuộc nói chuyện đầu tiên ấy đã được lên trang chủ của Quĩ giao lưu quốc tế Atsumi. Toàn văn tin đó như sau (chép nguyên):

"

初めてのVラクーン会


2020年5月3日(日)日本時間の午後9時、初めてのバーチャル・ラクーン会(Vラクーン会)が開催されました。世界中で会議や授業がオンラインになり、みなさんがこの環境に慣れてきたので、ラクーン会もオンラインで開催してみました。参加者は40名を超え、理事長の挨拶の後、みなさんがロックダウン等の各国の新型コロナウイルス拡大防止対策の中でどのような生活をしているかお聞きしました。イタリア・レミニのマリアエレナさん(2003狸)→ブリュッセルの張桂娥さん(2003狸)→ボストンのケビンさん(2005狸)→メルボルンの李済宇さん(2004狸)→ニューデリーのランジャナさん(2002狸)→カトマンドゥのディヌさん(2017狸)→ミャンマー・ピンウールウィンのキン・マウン・トウエさん(1996狸)→フィリピン・セブのブレンダさん(2005狸)とロスバニョスのマキトさん(1995狸)→北京の孫建軍さん(2002狸)→香港の林少陽さん(2003狸)→台北の陳姿菁さん(2002狸)→ソウルの金雄熙さん(1996狸)と世界を一周し、日本でも札幌の朴ヒョンジョンさん(2012狸)、北九州の高偉俊さん(1995狸)とオフォスさん(2017狸)、福岡のグロリアさん(2015狸)、大分の包聯群さん(2005狸)にお話しいただきましたが既に予定の1時間半を過ぎ、ここで中締めとしました。その後も20名くらいが残り、ラクーン会らしく真夜中までオンラインでおしゃべりを楽しみました。


(文責:今西淳子)

"


3. Dần dần, chúng tôi không dùng nền tảng trên nữa, mà cũng theo trào lưu chung, chuyển sang dùng Zoom.

Zoom có nhiều tiện lợi, giúp cho việc thảo luận qua mạng được dễ dàng hơn. Hội thảo - tọa đàm qua mạng, gồm cả loại hình 100% online và loại hình kết hợp trực tiếp (tại chỗ) với online, thì thích hợp với zoom.

4. Nói thì nghe đơn giản, nhưng thực tế để thực hiện được thành công một hội thảo - tọa đàm theo loại hình kết hợp trực tiếp (tại chỗ) với online là cần phải một sự chuẩn bị rất công phu. Mãi đến ngày 19/9 vừa rồi, sau chuẩn bị dần dần tới hơn hai tháng, chúng tôi mới lần đầu tiên thực hiện và đã thành công ở loại hình tọa đàm này.

Chủ đề của tọa đàm là "Đối sách với virut Corona chủng mới của Nhật Bản, từ điểm nhìn quốc tế" (xem cụ thể trong thông báo này).

Sau hơn 2 tháng chuẩn bị, trao đổi nhiều lần về các khâu, thì bản thân ngày 19/9, nhóm kĩ thuật và người phát biểu tại tọa đàm đã phải vào trước 2 tiếng để khớp nối các khâu. Tức là vào khớp nối từ lúc 11 h trưa, rồi để luôn máy tính ở trạng thái đã khớp nối xong như vậy khoảng 2 tiếng:

Vào khớp nối các khâu lúc hơn 11h trưa (giờ Hà Nội)




thì tới 13h thì tọa đàm mới bắt đầu: 

Bài trình bày mở đầu của tọa đàm, bắt đầu lúc 13h


Vấn đề Việt Nam, tôi trình bày trong thời gian được phép, chỉ 5 phút:


Đại khái là có 3 điểm, gồm: 1). Tình hình chống dịch của Việt Nam (tính đến ngày 19/9, lúc đó số người bị nhiễm là hơn  1 ngàn, và số người tử vong vì covid là 35); 2). Kinh nghiệm và những bài học từ Việt Nam; 3). Mối quan hệ giữa bệnh dịch với văn hóa - tôn giáo của nhân loại.

5. Sau khoảng 3 tiếng sôi nổi, thì tọa đàm kết thúc khoảng lúc 16h giờ Hà Nội (18 h giờ Tokyo).



Thông điệp của nhà tổ chức được trình bày trong slide trên.

Tháng 9 năm 2020,

Giao Blog

..


---




BỔ SUNG



2. Ngày 1/10/2020 (báo cáo về tọa đàm dã được đưa lên mạng):















尹在彦「第14回SGRAカフェ『国際的観点から見た日本の新型コロナウイルス対策』報告」

 

現在、全世界が様々な形でコロナウイルスと向き合っている。各国政府はもちろん、あらゆる団体や個々人まで何らかの対応を取らざるを得ない状況だ。ウイルスの危険性が完全には判明していないため、気を緩めることも難しい。世界中どこでもこのような認識を前提に、対策がとられている。

 

2020年9月19日(土)に開かれた今回のSGRAカフェのテーマ「国際的観点から見た日本の新型コロナウイルス対策」もまさにここに焦点が当てられていた。渥美財団ホールを会場としてスタッフを含め20人余りが参加し、世界各地からZoomでの参加者も50人に達した。誰もが認識している現実問題のため高い関心が寄せられた。15時にスタートした今回のSGRAカフェは17時に公式イベント(講演・報告・質疑応答)が終了し、後半の「懇親会」(1時間)では自由な雰囲気の中で議論が行われた。

 

まず、日本、とりわけ東京の対応について最前線で戦っている大曲貴夫先生(国立国際医療研究センター国際感染症センター長)よりお話をいただいた。クルーズ船(ダイヤモンド・プリンセス号)や第一波への対応の問題点を踏まえ、次第に対応が改善されていった。検査体制が整備され、待機時間は飛躍的に減らされた。まだ特効薬はないものの、治療法が改善された結果7月から始まった第二波では、死亡者や重症者多少減少した(高齢者は依然として油断はできない)。

 

大曲先生の30分間の講演後、韓国(金雄熙_仁荷大学教授)、台湾(陳姿菁_開南大学副教授)、ベトナム(チュ・スワン・ザオ_ベトナム社会科学院文化研究所上席研究員)、フィリピン(ブレンダ・テネグラ_アクセンチュアコンサルタント)、インド(ランジャナ・ムコパディヤヤ_デリー大学准教授)の順で元渥美奨学生のみなさんの現地報告(Zoom)が続いた。

 

韓国からはIT技術を活用した追跡・隔離措置とともに、国内政治の複雑な状況がもたらした感染拡大についての説明があった。コロナ対応が単純に感染症対策にとどまらず、政治問題に飛び火する構図が良くわかる。初期からコロナを抑え込んでいた台湾からも、奏功したIT技術の役割とともに経済との両立問題(国境開放)が述べられた。ベトナムでは国を挙げての対策がとられたが、気のゆるみで第二波の際には苦戦した。現在は厳しい政策の下、落ち着きつつある。宗教的な儀礼としての疫病退散も紹介された。フィリピンとインドでは依然として感染拡大が続いている。フィリピンは数多くの出稼ぎ労働者の帰国という悩ましい問題を抱えながらコロナと戦っている。インドでもIT技術を通じたコロナ対策が導入されているものの人口の多さゆえに対応に苦慮している。

 

質疑応答(16時半より30分間)は会場とZoom接続の参加者の両方からリアルタイムで行われた。東京の満員電車問題、コロナの後遺症等についての質問が大曲先生に出された。満員電車の場合は、高いマスク着用率を考えると危険性はそれほど高くないが、後遺症については十分注意する必要があるとの説明があった。大曲先生も自らリポーターに積極的に質問を投げかけたのが印象的だった。質疑応答の後、会場+オンラインの「ハイブリッド懇親会」も用意され、比較的自由な雰囲気で各国の状況や教育現場の課題等の話が交わされた。

 

過去にお世話になったとある奨学財団では、9月にようやく顔合わせ会を開催したと聞く。それを考えると、渥美国際交流財団のスタッフの方々の安全かつ楽しい交流会への取り組みには感謝申し上げたい。今回のSGRAカフェはある意味、新たな試みとして他の交流団体にも十分参考となり得ると思う。司会としても有意義な経験だった。

(文責:尹在彦)

 

当日の写真はこちらよりご覧いただけます。

 

当日のアンケート集計結果はこちらご覧いただけます。

 

当日の録画(YouTube)を下記リンクよりご覧いただけます。

 

<尹在彦(ユン・ジェオン)Jaeun_YUN>
2020年度渥美国際交流財団奨学生、一橋大学大学院博士後期課程。2010年、ソウルの延世大学社会学部を卒業後、毎日経済新聞(韓国)に入社。社会部(司法・事件・事故担当)、証券部(IT産業)記者を経て2015年、一橋大学公共政策大学院に入学(専門職修士)。専攻は日本の政治・外交政策・国際政治理論。共著「株式投資の仕方」(韓国語、2014年)。

 

2020年10月1日配信

http://www.aisf.or.jp/sgra/active/sgra/2020/15849/



1.

第14回SGRAカフェ「国際的観点から見た日本の新型コロナウイルス対策」

SGRAでは、良き地球市民の実現をめざす皆さまに気軽にお集まりいただき、講師のお話を伺い議論をする<場>として、SGRAカフェを開催しています。今回はオンラインZoomと渥美財団の会場とを繋ぎ、リアルとバーチャルを組み合わせて開催します。皆さまのご参加をお待ちしています。


◆第14回SGRAカフェ「国際的観点から見た日本の新型コロナウイルス対策」


日時:2020年9月19日(土)15時00分~17時00分(日本時間)
参加方法:オンライン(Zoom)
また渥美財団へご来訪かを参加登録時にお選びいただけます。

言語:日本語のみ
会費:無料
定員:オンライン:100名/
渥美財団へご来訪:15名
  (人数に達した時点で申込を締め切らせていただきます)

 

参加申込:こちらよりお申込みください
お問合せsgra@aisf.or.jp


◇プログラム
14:45 Zoom接続開始
司会:尹 在彦

15:00 開会挨拶
15:10 講演:大曲 貴夫
「国際的観点から見た日本の新型コロナウイルス対策」

15:40 コメント(10分)&各国リポート5ヵ国(1人5分程度)
16:20 質疑応答(会場+オンライン)

17:00 終了
17:00~ご希望の方々によるZoom懇親会(18:00頃終了予定)

 

趣旨:
新型コロナウイルス(COVID-19)は世界を席巻し、各国は感染拡大防止と社会経済活動の
両立を目指して試行錯誤を繰り返しています。日本でも一旦終息に向かうかに思われた感染も再び勢いを増し、先行きの不透明感は深まっています。一方で、新型コロナウイルスについての知見、研究成果も蓄積されつつあります。今回のSGRAカフェでは、国立国際医療研究センター国際感染症センター長の大曲貴夫先生をお招きして新型コロナウイルスとはなにか、日本の新型コロナウイルス対策の特徴と現状についてのお話を伺うと共にアジア各国からのリポートを交えての対話を行います。更に「感染症とリスクコミュニケーション」、「防疫の国際協力」等の議論も行いたいと思います。

 

講演要旨:「国際的観点から見る日本の新型コロナウイルス対策」大曲 貴夫

新型コロナウイルス感染症(COVID-19)は、新しく発生した感染症としてその診断、治療、感染防止対策が医療上の大きな課題となっている。そればかりでなく、この感染症が社会全般特に経済に及ぼす影響は極めて大きく、COVID-19の影響が今後数年以上継続すると予想されているなかで、この脅威に社会としてどのように対応するかは国際的な大きな課題となっている。日本では1月に患者発生が始まり、3-5月には第一波と呼ばれる多数の重症患者の発生に対応してきた。そして6月以降は軽症患者を中心とした新たな波への対応を迫られている。今回の講演では日本の現状と、今後この感染症にどのように向き合っていくべきかについて、私の意見をお伝えしたい。


◇略歴

講演:大曲 貴夫(おおまがり のりお)

国立国際医療研究センター国際感染症センター長
理事長特任補佐、DCC科長感染症内科医長併任
聖路加国際病院内科レジデント
国立国際医療研究センター病院AMR臨床リファレンスセンター長(兼任)

 

司会:尹 在彦(ユン ジェオン)
一橋大学大学院 国際関係論専攻/元新聞記者(毎日経済新聞・韓国)
リスク・コミュニケーションや経済・移動制限政策を中心に
コロナ時代における国際社会の変容をウォッチしている。

 

リポーター:

韓  国:金 雄熙(1996渥美奨学生)
仁荷大学国際通商学科教授。筑波大学 博士(国際政治経済学) 国際通商論を専攻するが国際政治経済、グローバリズムの展開も研究領域としている。

 

台  湾: 陳 姿菁(2002渥美奨学生)
開南大学副教授。
お茶の水女子大学 博士(日本語教育)。日本語教育、中国語教育等の学習評価に焦点を当てている。

 

ベトナム : チュ スワン ザオ(2006渥美奨学生)
ベトナム社会科学院文化研究所上席研究員。総合研究大学院大学博士(文化人類学)。新型コロナウイルス感染症を背景に
疫病と人類の文化・宗教との関わりに注目している。

 

フィリピン : ブレンダ テネグラ(2005渥美奨学生)
アクセンチュアコンサルタント・チームリード。お茶の水女子大学博士(社会学)。 ジェンダー、海外出稼ぎ労働者、送金の複層的政治に関心がある。

 

イ ン ド:ランジャナ ムコパディヤヤ(2002渥美奨学生)
デリー大学准教授。東京大学博士(宗教社会学)。現在、ポストコロナ時代における人間関係と教育問題に焦点を当てている。


http://www.aisf.or.jp/sgra/active/schedule/2020/15740/

1 nhận xét:

  1. 2. Ngày 1/10/2020 (báo cáo về tọa đàm dã được đưa lên mạng):

    Trả lờiXóa

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.