Bà giáo là đàn em lứa sau của ông thầy mình. Chúng mình quen gọi bà là "cô Yamamoto". Tên đầy đủ là Yamamoto Matori.
Bà có lẽ ngang với tuổi của phụ huynh mình. Vì khoảng 20 năm trước, lúc gặp lần đầu tiên ở Bắc Kinh, thì bà bảo đâu bà khoảng gần 50 rồi. Tới khoảng năm 2004 bà mới đứng chủ biên một chuyên khảo liên quan đến chủ đề đã bàn ở Bắc Kinh năm đó : Nhân loại học Lịch sử và Nhân loại học bản địa. Chuyên khảo ra mắt dưới hình thức một số chuyên đề của tạp chí Nhân loại học Văn hóa.
Bà là Giáo sư kì cựu ở Đại học Hosei (Tokyo). Một nhà Dân tộc học nổi tiếng ở Nhật Bản, từng là Hội trưởng Hội Nhân loại học Văn hóa Nhật Bản (trước đây là Hội Dân tộc học Nhật Bản). Nhiều năm liền bà được ủy thác với cương vị là Chủ tịch của Quĩ Phát triển Dân tộc học Nhật Bản mang tên Shibusawa.
Hôm nay, qua thư từ bạn bè, thì nhận được tin bà vừa mới hoàn thành việc bảo vệ luận văn học vị (tiếng Việt là Luận án Tiến sĩ). Tức là tới năm 2017 này bà mới được nhận học vị Bác sĩ (tức Tiến sĩ).
Nhật Bản là như vậy. Một đất nước coi trọng thực học hơn là bằng cấp. Coi trọng thực lực hơn là văn bằng. Rất nhiều người đã là Giáo sư danh tiếng rồi mới dành một thời gian nào đó để lấy học vị Tiến sĩ.
Trường hợp cô Yamamoto thì đã lấy bằng Thạc sĩ từ năm 1976. Đã kết thúc chương trình học Tiến sĩ năm 1981 (chưa đệ trình luận văn). Và tới 2017 mới bảo vệ xong.
Trường hợp cô Yamamoto thì đã lấy bằng Thạc sĩ từ năm 1976. Đã kết thúc chương trình học Tiến sĩ năm 1981 (chưa đệ trình luận văn). Và tới 2017 mới bảo vệ xong.
Dưới là một ít tư liệu.
Tháng 7 năm 2017,
Giao Blog
---
1. Cô Yamamoto trong vai trò Hội trưởng Hội Nhân loại học Văn hóa Nhật Bản
会長あいさつ
2008年6月1日
日本文化人類学会会長(第23期) 山本 真鳥
<会長就任にあたって>
皆様、本日は総会のためにご参集ありがとうございます。また盛大な研究大会を開催してくださいました京都大学研究大会準備委員会の皆様方にも感謝を捧げたいと思います。我々の予想以上に大勢の方がお集まりくださいまして、大変な盛会となりましたことを、うれしく思っております。
学会と私との関わりを考えてみますと、入会が多分70年代の後半頃だと思います。修士課程におりました頃かもしれませんし、博士課程に入った頃かもしれません。考えてみますと、それ以来大変長い間会員を続けておりますわけです。理事に選出されましたのは、96年のことでした。私と2才くらいしか違わない山下晋司会員が、なんとそのときの理事会内で二番目に若い人材として会長に選出されまして、一番若い私が新米の理事でありながらいきなり庶務という大役を仰せつかりました。思いきった配役で、今考えてみると冷や汗ものですが、そのときが始まりの一歩でした。
このようにして学会活動を続けてくることができたのは、皆様方のお引き立てがあったからですが、学会でお会いする方々との出会いというのが大変楽しかったのだと思います。また、同じ大学の同窓だけでなく、いろいろな大学のいろいろな方たちとお会いして、さまざまな経験ができたことが学会に興味を持ち続けられた理由だろうと思います。そして、学会の中でも自分とは分野の異なる方々のお話をきくのも楽しみのひとつでした。このようなネットワーク作りが学会の大きな存在意義だろうと私は思っています。先ほどの事務局の方からの報告では、5月31日現在、会員数が1,990名となっております。まさに2,000名にも及ぶ大変大きな学会になろうとしております。
学会というのは、会員それぞれが8,000円ずつ――学生会員は5,000円ですが――出し合って任意にメンバーとなっている、任意団体という位置づけであります。しかし昨今では、文部科学省などにも学術コミュニティという名前で権威付けを与えられるようになってきております。われわれの方は任意団体ですから、出入り自由な形で意志決定されていくわけでありますが、開かれたコミュニティという形をとる学会の動向というものが、場合によっては学術行政も動かすような性格を与えられるようになってきております。中教審は先頃、「学士課程教育の構築に向けて」という報告書を提出しましたが、構築に関して学術会議に諮問が出ておりますので、回り回って、文化人類学教育についての具体案作りの協力を求められる可能性もあります。また中等教育にも文化人類学を普及させることは本学会の課題でもありますが、その点については地理関係の学会との連携が最近では可能となってきております。
そういう意味では、学会も外形を整えていくことが大事であるかもしれません。実は昨今3,000人規模の学会は任意団体から法人化へと移行中であります。我が学会のように2,000人規模の団体は取り組みがまだのところが多いのですが、そろそろ先に法人化した学会をロールモデルとして我が学会も法人化を行うかどうかの判断をする時期に至っております。本年度については具体的に動くことはしませんが、総務会では情報収集を怠りなく行っていくつもりです。
そのほかに、今期の重要課題といたしましては、倫理綱領を定めるということがあります。学術コミュニティとして、学会としての外形を整え、どのような活動をしているか外からも見える形にすることが重要ですが、倫理綱領は第22期理事会でかなり綿密な検討を行い、すでに完成した形で第23期に引き継がれております。我々も検討いたしました結果、これを十分準備が整っているとの判断で、今総会で審議に付する次第です。
それから第22期の頃から問題となってまいりました研究大会の運営の問題があります。学会員が増えることは大変よいことですが、今度の京大大会ほどに大きな研究大会を引き受けてくださる大学が他にあるだろうか、ということを考えると研究大会運営も従来の形では難しくなってきている、と思われます。発表をより厳選して質を高める意味で査読を行うといった議論が第22期理事会時代から出ておりますが、それだけではなく、研究大会運営全体を検討する委員会を理事会内に設け、第23期の任期いっぱいをかけてじっくり見直していく予定です。
さらに、学会内に部会制をもうける議論も、第22期理事会で相当重ねて準備してくださってはいるのですが、第23期ではもうちょっと会員の皆様の声を吸い上げる委員会をつくり、検討を重ねようと考えております。
以上のように課題は多数上っておりますが、第23期理事会では皆様のご協力を得てこれら課題をひとつひとつ解決していく所存です。なにとぞよろしくお願い申し上げます。
http://www.jasca.org/onjasca/president/president23.html
2. Cô Yamamoto ở Đại học Hosei
English | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.