Có một bìa tạp chí xuất bản năm 1935, vẽ tấm hình lớn (choán toàn bộ trang bìa). Đừng đổ mọi tội lỗi cho vô thần sau năm 1945. Trước Cách mạng Tháng Tám, đồng bóng cũng từng bị các ngài đốc lí xua đuổi. Hệt đuổi lũ ăn mày.
Cánh nhà báo thời 1930s cũng mất lương tâm. Chúng bịa chuyện, dựng chuyện, có một thì xít ra khoảng một trăm hay một ngàn, như bây giờ (2010s) ! Cốt làm sao đề ngài đốc lí vui, và bọn đồng cốt thì hết đường sinh sống.
Mà đồng cốt đến giờ thì vẫn sống khỏe !
Mà đồng cốt đến giờ thì vẫn sống khỏe !
Nguyễn Ngọc Tiến kểc huyện về những con ma đất Hà thành trong quyển Đi dọc Hà Nội:
Trả lờiXóaChuyện kể rằng có một anh chàng ở quê ra Hà Nội làm thuê nhưng phải lòng cô gái con chủ thầu xây dựng, đi làm về kiểu gì cũng tìm cách nhìn thấy cô mới yên tâm.
Khi cô gái lấy chồng thì anh này nghĩ thế thì sống làm gì nữa nên chờ đêm ra hồ Gươm tự vẫn.
Vì chết trẻ nên hồn ma cứ loanh quanh khu vực hồ, tối tối lại hóa thành một cô gái xinh đẹp rủ rê các cô gái buồn rầu ra hồ rồi dụ rằng, đến nhà em chơi sau đó dẫn thẳng xuống hồ.
Thấy chuyện chẳng lành, các bà ở phố xung quanh hồ kéo nhau lên gặp đốc lý Virgitti (Henri Virgitti: 1-1-1934 đến 10-11-1938) xin xây miếu cho ma trú ngụ để nó không hại ai nữa nhưng viên đốc lý từ chối.
Biết không thể được nên các bà bàn nhau, bí mật đặt một hòn đá ở gốc cây đa trong đền Ngọc Sơn và ngày rằm mùng một vào thắp hương, từ đó không còn ai tự vẫn ở hồ Gươm nữa.
Khoằm đi sâu và chức đốc lý rồi, nên mình đi entry mới nhé.
XóaKhảo sát báo chí VN trước 1945 chị gặp rất nhiều bài đả kích chuyện hầu đồng sắc sảo lắm, định sẽ viết một bài về vấn đề này khi có thời gian đấy!
Trả lờiXóaThế thì hay quá, chị viết, và đứng từ góc nhìn phụ nữ, chắc sẽ thú vị. Em chờ đấy nhé.
Xóa