Tin về nhà vua Bình Thành thăm chính thức Việt Nam đã điểm ở một số entry trước (tại đây, 8/2/2017; và ở đây, 11/2/2017 ).
Ở dưới là gom tin từ chiều 28/2 - thời điểm nhà vua hạ cánh máy bay, bắt đầu vào nội thành Hà Nội.
---
17.
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/mot-ngay-cua-nhat-hoang-akihito-3547240.html
16.
http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Ca-bong-cua-Nhat-Hoang-tai-Viet-Nam-430287/
15.
http://www.asahi.com/articles/ASK2Q6W87K2QUTIL07G.html
天皇陛下、ハゼ標本と「再会」
http://www.worldtimes.co.jp/imperialhousehold/76097.html
14.
Thứ bảy, 4/3/2017 | 13:33 GMT+7
17.
Một ngày của Nhật hoàng Akihito thường bắt đầu vào 6h30 sáng với rất nhiều hoạt động khác nhau, từ tham gia các công việc nhà nước cho đến nghiên cứu khoa học.
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/mot-ngay-cua-nhat-hoang-akihito-3547240.html
16.
http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Ca-bong-cua-Nhat-Hoang-tai-Viet-Nam-430287/
15.
ベトナムを訪問中の天皇陛下。2日は皇后さまとともにハノイの自然科学大学生物学博物館を訪れ、自身が皇太子時代に寄贈したハゼの標本を鑑賞した。半世紀以上にわたりハゼの分類学研究を続ける陛下は、ベトナムでも「科学者」の顔を見せた。
陛下が本格的に研究を始めたのは20代の時。海洋生物ヒドロゾアの研究を続けた昭和天皇の影響という。公務の合間に皇居内の生物学研究所に足を運び、顕微鏡をのぞく。新種として発表したものもあり、「コンジキハゼ」「ミツボシゴマハゼ」などを命名した。
その一つが、ベトナム産「ウロハゼ」。1974年3月、東京農大から現地に派遣されていた多紀保彦氏が、ベトナム南部メコンデルタ地域のカントー川支流で採取し、その標本の一部を皇太子だった陛下に提供。陛下の研究の結果、ハゼの新種だとわかった。
ベトナムの自然科学大学元教授のハ・ティン・ドクさん(76)によると、同国の魚類や動植物の研究は少なくとも仏領時代の1920年代から、フランス人ら海外の研究者が中心になって行われた。だが、54年に仏軍が撤退すると、多くの標本も海外に持ち去られてしまった。
陛下は日本も同様に貴重な標本が海外に流出した経験から「標本は採集地に保管されるべきだ」との考えを持っており、ウロハゼの標本はベトナム国内での学術研究に寄与することを希望した。ベトナム戦争が終結した後の76年、寄贈が実現した。
「本当にありがたく、当時、ベトナム政府は式典をひらいて歓迎した」とドクさん。「科学的な価値の高い新種の標本であり、重みが全く違う。本当に感謝しています」
2日、両陛下はウロハゼの標本を鑑賞。天皇陛下は「久しぶりにまた標本を見ることができてうれしく思います」と笑顔で語った。(ハノイ=島康彦、鈴木暁子)
◇
天皇陛下、ハゼ標本と「再会」
41年前ベトナムに寄贈される
【ハノイ時事】ベトナムを公式訪問中の天皇、皇后両陛下は2日午後、ハノイの自然科学大学生物学博物館を訪問された。同博物館には天皇陛下が皇太子時代の1976年に寄贈したハゼの標本が保管されており、41年ぶりの「再会」となった。
魚類の専門家として知られる天皇陛下は、74年3月に同国南部のカントー川支流で採取されたハゼ標本の中から新種を発見し、学術誌で論文を発表された。論文に使われたハゼの標本は陛下の強い意向で76年にベトナム側へ贈られ、両国の友好の象徴として大切に保管されてきた。
思い出のハゼ標本を前にした天皇陛下は、「久しぶりに会えてうれしく思います。大事にしてくださって」と感慨深げ。案内役を務めたグエン・タイン・ナム館長に「自分が見つけた新種は世界的にも新種として定着しているのでしょうか」と質問される場面もあり、館長は「ベトナムでも世界でも新種として認められています」と応じていた。
同館には秋篠宮殿下が寄贈したオナガドリの剥製も展示されており、陛下は時折英語で質問もしながら熱心に御見学。ナム館長は視察終了後、「陛下が魚類だけでなく、他の生物についても深い知識を持っていると感じました」と振り返った。
14.
Thứ bảy, 4/3/2017 | 13:33 GMT+7
Nhà vua Nhật Bản Akihito và Hoàng hậu Michiko sáng nay thăm Đại nội Huế, dành khoảng 10 phút thưởng thức ba tiết mục nhã nhạc cung đình.
Sáng 4/3, trong chuyến thăm Việt Nam lần đầu tiên, Nhà vua Nhật Bản Akihito và Hoàng hậu Michiko đến Đại nội Huế. Nhiều người dân chờ đón bên đường 23/8 và Đoàn Thị Điểm, trong số này có rất nhiều người Nhật Bản công tác tại Huế.
Nhà vua và Hoàng hậu bắt đầu thăm Đại nội Huế vào khoảng hơn 10h. Nhà vua và Hoàng hậu được đón tiếp ngay tại cổng Ngọ Môn với nghi thức cao nhất, gồm lính mang lọng, trong tiếng lễ nhạc.
Nhà vua và Hoàng hậu tham quan Đại nội trong tiếng lễ nhạc của đội nhã nhạc cung đình.
Nhà vua và Hoàng hậu nghe giới thiệu về Đại nội Huế. Đây là hoàng cung triều Nguyễn từ năm 1802 đến 1945, vương triều phong kiến cuối cùng của Việt Nam.
Nhà vua và Hoàng hậu sau đó thăm điện Thái Hoà, nơi vua triều Nguyễn thiết triều.
Từ năm 1992, Quỹ Uỷ thác Nhật Bản, thông qua UNESCO, đã hỗ trợ bảo tồn, trùng tu di tích Ngọ Môn và đào tạo nhân lực cho công tác bảo tồn di sản tại Huế.
Nhà vua và Hoàng hậu sau đó đi xe điện đến nhà hát Duyệt Thị Đường bên trong Đại nội. Tại đây, Nhà vua và Hoàng hậu thưởng thức ba tiết mục gồm múa lân, múa lục cúng hoa đăng và nhã nhạc cung đình Huế.
Ông Hatsuhisa Takashima, Thư ký báo chí của Nhà vua, cho biết Nhà vua và Hoàng hậu rất quan tâm đến nhã nhạc cung đình Huế vì "nhã nhạc cung đình Huế và nhã nhạc cung đình Nhật Bản Gagakus được cho có cùng nguồn gốc với nhau".
Khuôn viên Đại nội rộng lớn, gồm nhiều công trình kiến trúc như Ngọ Môn, điện Thái Hoà, nhà hát cung đình Duyệt Thị Đường... nên đoàn công tác của Nhà vua và Hoàng hậu di chuyển bằng xe điện.
Du khách nước ngoài thường đến tham quan thủ đô Tokyo và cố đô Kyoto để tìm hiểu lịch sử hình thành và văn hóa của Nhật Bản. Vì vậy, Nhà vua và Hoàng hậu thăm thủ đô Hà Nội và cố đô Huế để tìm hiểu kỹ hơn về lịch sử và hình thành phát triển của Việt Nam, ông Takashima cho biết.
Nhà vua và Hoàng hậu kết thúc chuyến thăm tại Đại nội, kéo dài hơn một giờ, và về khách sạn nghỉ trưa.
Tại Huế, Nhà vua và Hoàng hậu còn gặp gỡ các tình nguyện viên của tổ chức JICA và cộng đồng người Nhật Bản tại Việt Nam trước khi rời đi Bangkok, Thái Lan, ngày 5/3 để viếng Quốc vương Bhumibol Adulyadej, qua đời năm 2016.
Võ Thạnh - Hoàng Táo
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản thăm Đại nội Huế
04/03/2017 17:00 GMT+7
- Sáng nay, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đã tới thăm Đại nội Huế và thưởng thức chương trình nhã nhạc cung đình Huế tại nhà hát Duyệt Thị Đường.
Nhà vua và Hoàng hậu đến cổng Ngọ môn |
Sau 15 phút tham quan từ cửa Ngọ Môn đến hết Điện Thái Hòa, Nhật hoàng cùng Hoàng hậu lên xe điện tiến về Duyệt Thị Đường, nhà hát cung đình cổ nhất ở Hoàng cung Huế để thưởng thức Nhã nhạc Cung đình Huế.
Ba tiết mục đặc sắc nhất trong vòng 8 phút đã được Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế trình diễn cho Nhật hoàng và Hoàng hậu xem gồm Đại Nhạc, Múa Lân Mẫu Xuất Lân Nhi, Múa Lục Cúng Hoa Đăng.
Nhà vua và Hoàng hậu dành 15 phút tham quan từ cửa Ngọ Môn đến hết Điện Thái Hòa
|
Đúng 10h55, Nhật hoàng cùng Hoàng hậu đi xe điện ra cửa Hiển Nhơn, từ đó lên xe riêng kết thúc chuyến thăm Hoàng cung Huế. Rất nhiều người dân Huế, du khách đã đứng chờ, vẫy chào tạm biệt Nhật hoàng và Hoàng hậu.
Cố đô Huế đón chào Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đã tới Cố đô Huế chiều nay.
Cuộc gặp xúc động của Nhà vua với thân nhân cựu binh Nhật
Cuộc gặp gỡ xúc động của Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản với vợ con, thân nhân của cựu binh Nhật từng tham chiến ở VN.
Quang Thành
13.
Tổng bí thư mời Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản dự tiệc trà
03/03/2017 14:39 GMT+7
- Trước khi lên đường thăm Huế, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đã tới dự tiệc trà do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và phu nhân chủ trì.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và phu nhân mời Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản dự tiệc trà sáng 3/3 |
Đây là một trong những hoạt động của Nhà vua và Hoàng hậu trong ngày cuối cùng ở Hà Nội
|
Sau cuộc tiệc trà do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì, Nhà vua và Hoàng hậu lên đường ra sân bay tới cố đô Huế
|
Đầu giờ chiều nay, Nhà vua và Hoàng hậu rời Hà Nội tới cố đô Huế.
Trước đó, tối 1/3, phát biểu tại quốc yến do Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân chủ trì, Nhà vua Nhật Bản bày tỏ vui mừng được tới thăm Huế, có dịp thưởng thức nhã nhạc Việt Nam, một loại hình âm nhạc cùng chia sẻ nguồn gốc với nhã nhạc của Nhật Bản.
Đầu giờ chiều, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản rời Hà Nội vào thăm Huế |
Nhà vua Akihito nhấn mạnh mong muốn chuyến thăm Việt Nam lần này sẽ góp phần tăng cường hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau cũng như sự gắn bó hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Cuộc gặp xúc động của Nhà vua với thân nhân cựu binh Nhật
Cuộc gặp gỡ xúc động của Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản với vợ con, thân nhân của cựu binh Nhật từng tham chiến ở VN.
Thủ tướng hội kiến Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chào mừng chuyến thăm lịch sử của Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đến Việt Nam.
Thái An - Ảnh: Phạm Hải
12.
Mối tình Việt - Nhật hơn 50 năm biền biệt
TTO - Sáng 2-3, đại gia đình cụ bà Nguyễn Thị Xuân (94 tuổi) ở Đông Anh, Hà Nội tề tựu đầy đủ, riêng bà Xuân dậy rất sớm, thoa một chút phấn, chỉnh lại trang phục gọn gàng. Cả nhà đều trong niềm hân hoan vì hôm nay được diện kiến Nhật hoàng Akihito và hoàng hậu.
Lúc chia tay, bà Xuân có ý trách yêu, bảo ông về bên đó (Nhật Bản) không nhớ gì Việt Nam. Ông Đức tỏ ra buồn lắm nói nhớ vô cùng, kể đã có lần bước chân sang địa phận Trung Quốc định về Việt Nam rồi nhưng không biết vợ con mình lưu lạc nơi đâu, nếu tất cả đều đã chết thì sẽ còn đau đớn vô cùng nên quay lại...
|
Bà Xuân là vợ của sĩ quan Nhật Bản, ông Nguyễn Văn Đức (tên tiếng Việt). Sau Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, ông Đức là một trong những cựu binh Nhật ở lại Việt Nam cùng tham gia Việt Minh đánh Pháp giai đoạn 1945 - 1954.
Lấy ngày chia ly làm ngày giỗ
Bà Xuân người gốc ở Cầu Đất, TP Hải Phòng. Thuở trẻ, bà bán hàng ăn ở Cầu Đất và quen, yêu ông Đức từ những lần ông đến quán hàng của bà. Năm 1946 hai người lấy nhau, sau đó cùng tham gia Việt Minh. Ông Đức làm nhiệm vụ huấn luyện, còn bà Xuân làm cứu thương. Ông bà đi theo các chiến dịch từ Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Thanh Hóa...
Đến năm 1954, hòa bình lập lại, ông Đức và bà Xuân lúc này đã có 4 mặt con (người con đầu đã mất khi còn rất nhỏ do bệnh thủy đậu). Năm đó, ông Đức nhận được lệnh quay trở lại Nhật Bản nhưng không rõ đi bao lâu, còn bà Xuân lại chỉ nghĩ đơn giản là ông Đức đi làm nhiệm vụ, chừng một hai năm sẽ quay lại mà không ngờ đó là cuộc chia ly dài đằng đẵng hơn nửa thế kỷ.
Ký ức đó được hiện thực bằng bức ảnh đen trắng chụp buổi chia tay ở thôn Phú Cốc, xã Thạch Thọ, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. Bức ảnh đó có ông Đức, bà Xuân, con gái lớn, con trai cả và cậu con út vẫn còn đang nằm trong bụng mẹ...
Bức ảnh này cùng với rất nhiều tấm ảnh của ông Đức thời trai trẻ, lúc về già được bà Xuân treo xung quanh chỗ nằm, nhiều tấm huy chương, bằng khen của ông Đức cũng được bà trân trọng cất giữ như báu vật.
Bà Xuân năm nay bước sang tuổi 94 nhưng vẫn còn rất minh mẫn, nhanh nhẹn. Đặc biệt, khi nhắc đến người chồng Nhật, bà tỏ ra rất hào hứng, kể lại từng kỷ niệm, không quên một chi tiết nào. Bà kể suốt 9 năm sống chung chưa thấy ông Đức to tiếng, quát nạt ai mà rất hay giúp đỡ người khác.
Trong suốt những năm đằng đẵng xa chồng, bà ở vậy nuôi con mà không có ý định tiến đến với ai khác. Sau vài năm sống ở Thanh Hóa chờ chồng nhưng chẳng thấy, bà Xuân cùng các con di cư về Hà Nội để sinh sống.
Bẵng đi thời gian dài không thấy ông Đức quay trở lại, bà Xuân nghĩ rằng chồng đã chết nên lấy ngày chia tay ở Thanh Hóa làm ngày giỗ chồng mà không thể ngờ có ngày bà còn được gặp chồng bằng xương bằng thịt.
Hội ngộ bất ngờ
Năm 2005, gia đình bà Xuân bất ngờ khi có đoàn truyền hình của Nhật Bản tới thăm đưa đến những thước phim quý giá thông tin về cuộc sống của ông Đức ở Nhật Bản. Khi nhìn thấy ông Đức qua hình ảnh phải ngồi xe lăn vì vừa qua tai biến, bà Xuân trào nước mắt vì thương.
Cùng lúc đó tất cả ký ức hờn tủi, cay đắng từ ngày chồng đi biền biệt cũng theo đó mà quay về khiến bà khóc thành tiếng. Sau đó, những cuộc gặp “gián tiếp” giữa ông Đức và gia đình Việt Nam nhiều hơn. Lần nào có người quen từ Nhật Bản sang Việt Nam ông Đức đều gửi thư, hình ảnh cho thấy cuộc sống của ông tại Nhật Bản.
Sau những lần gặp gỡ gián tiếp đó, bà Xuân ước ao có thể gặp ông Đức bằng xương bằng thịt để chụp một tấm ảnh. “Ngày ông ấy đi cả tôi và ông ấy còn trẻ, tóc còn xanh mà giờ tôi đã già thế này, chỉ mong muốn có một tấm hình chụp chung với ông ấy khi về già cho xứng đôi... Thế mà ước mong đó thành sự thật” - bà Xuân tâm sự.
Năm 2006, ông Đức về Việt Nam thăm bà Xuân cùng các con, cùng đi còn có người vợ Nhật Bản sau này của ông. Cuộc gặp sau nửa thế kỷ của cha con ông Đức chìm trong nước mắt, riêng bà Xuân không khóc được nữa. Bà bảo khó khăn đã qua mà giận hờn cũng đã hết.
Phút giây nhìn thấy ông Đức đi xe lăn bước vào cổng bà đã không còn một chút oán trách nào với ông. Ông Đức ốm yếu, ngồi xe lăn mà vẫn quyết tâm sang Việt Nam thăm lại vợ con thì đủ biết tình nghĩa của ông dành cho vợ con như thế nào.
11.
Cuộc gặp xúc động của Nhật hoàng với gia đình cựu binh
TTO - Dự kiến chỉ 15 phút nhưng thực tế cuộc gặp xúc động giữa nhà vua và hoàng hậu Nhật Bản với gia đình các cựu binh Nhật ở Việt Nam trưa 2-3 đã kéo dài tới khoảng 1 tiếng đồng hồ.
Nhà vua và hoàng hậu Nhật Bản tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội ngày 2-3 - Ảnh: Việt Dũng |
16 thân nhân các cựu binh Nhật đã tham dự cuộc gặp với nhà vua và hoàng hậu tại khách sạn Sheraton, Hà Nội. Trong đó, người lớn tuổi nhất là cụ bà Nguyễn Thị Xuân, 94 tuổi, vợ của cựu binh Nhật Bản Shimizu Yoshiharu (tên tiếng Việt là Nguyễn Văn Đức).
Theo bà Nguyễn Thị Xuân, trong buổi gặp, Nhật hoàng và hoàng hậu vô cùng vui mừng và xúc động khi gặp lại thân nhân các cựu binh Nhật. Nhật hoàng đã chủ động bắt tay, hỏi han sức khỏe bà cũng như về gia đình con cháu. Nhật hoàng bày tỏ sự quan tâm lớn đến những người vợ lấy chồng Nhật như bà Xuân cũng như những người Nhật còn
ở lại Việt Nam.
Bà Xuân gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Nhật hoàng và hoàng hậu đã quan tâm đến những người vợ lấy chồng Nhật và chúc sức khỏe đến Nhật hoàng và hoàng hậu.
Trước đó sáng cùng ngày, nhà vua và hoàng hậu Nhật Bản đã có cuộc gặp gỡ, trò chuyện với các cựu du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản và học sinh khối chuyên ngoại ngữ tiếng Nhật của Trường THPT Chu Văn An tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Trao đổi trực tiếp với các học sinh, sinh viên Việt Nam và các cựu du học sinh tại Nhật Bản, nhà vua và hoàng hậu đặc biệt quan tâm đến những khó khăn của họ trong việc học tiếng Nhật hiện nay cũng như việc học tiếng Nhật và kiến thức học tại Nhật Bản đã đóng góp gì cho công việc của mỗi người cũng như cho sự phát triển của đất nước Việt Nam và quan hệ song phương Việt - Nhật.
Chiều cùng ngày, nhà vua và hoàng hậu đã đến thăm Bảo tàng sinh học thuộc Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). Đây là nơi lưu trữ và trưng bày mẫu cá bống trắng do đích thân nhà vua phát hiện và đã trao tặng cho Việt Nam từ năm 1974.
Là một người say mê nghiên cứu về cá bống, nhiều năm qua nhà vua đã nghiên cứu phân loại các loại cá bống. Nhà vua phát hiện giống cá bống trắng mới trên thế giới tại một nhánh sông Cần Thơ khi đang làm luận án tiến sĩ nghiên cứu về cá ở miền Nam Việt Nam từ những năm 1970. Đến năm 1974, nhà vua đã trao tặng tiêu bản mẫu cá bống này cho Bảo tàng động vật thuộc Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội (nay là Bảo tàng sinh học thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội).
Sáng nay (3-3), sau khi dự tiệc trà do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và phu nhân chiêu đãi, Nhật hoàng và hoàng hậu rời Hà Nội đi Huế. Trước đó, chiều 2-3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân đã hội kiến với Nhật hoàng và hoàng hậu.
Tại buổi hội kiến, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Nhà vua Akihito bày tỏ vui mừng trước sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện và thực chất trên nhiều lĩnh vực của quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong những năm qua và tin tưởng rằng chuyến thăm Việt Nam lần này của nhà vua và hoàng hậu sẽ góp phần tăng cường sự hiểu biết giữa nhân dân hai nước, cũng như thúc đẩy hợp tác giữa hai
nước trên nhiều lĩnh vực.
|
Trong số quân nhân Nhật Bản được điều động đến Đông Dương, khoảng 600 người đã ở lại Việt Nam sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đồng minh tháng 8-1945. Nhiều người lính Nhật sau đó đã tham gia Việt Minh chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1954.
Hơn một nửa thiệt mạng trên chiến trường hoặc qua đời do bệnh tật. Nhiều binh sĩ Nhật Bản kết hôn với phụ nữ Việt Nam và có con nhưng một số người đã không đưa được gia đình về nước khi hồi hương. Ước tính có vài trăm người là vợ, con các cựu quân nhân Nhật Bản hiện đang sống tại nhiều địa phương khác nhau ở Việt Nam.
|
10.
お住まいの吹上御所に呼ばれ、ベトナムについて話してくださいと言われたこともありました。ある時、天皇陛下は「ベトナム人はどれぐらいの人が漢字を書けますか」とおたずねになった。ベトナムでは今は学校で漢字を教えていないので、ほとんど読み書きはできません。お年寄りでも(漢字を使える人を)探すのは難しいほどに漢字離れが進んでいます。そうお伝えすると、陛下は「そんなになりましたか」とおっしゃっていました。
両陛下は様々な国の歴史にご関心があり、もちろんベトナムの状況にも詳しく、特にご関心をお持ちになったのには、やはり皇太子さまが(2009年に)ベトナムに行かれたことが大きかったと思います。皇太子さまが現地で見聞きされた様子をしっかりと両陛下に報告されているということがよく分かりました。
私は両陛下の心の中には、長年にわたり戦争を強いられ、最近までずっと戦争をしていたことを踏まえ、平和への強い思いをお感じになっているのではないかと思います。終戦後、600人の日本兵が現地に残りました。ベトナム独立のために、ベトナム兵を正規軍に育てたのです。彼らはベトナムの名前をもらい、ベトナム人女性と結婚して子どもができました。だが、後に日本に帰らないと身の危険があるかもしれないということで日本に帰された。それ以来、ベトナムとは国交がないので会うことができなかった。戦争には様々な傷痕があり、いまだにベトナムの女性は日本軍人である旦那様が帰ってくるのを待っている。この人たちにとって、まだ戦争は終わっていないのです。両陛下は今回、そうした方々とお会いになりますが、一言でも二言でもお言葉を持ってお慰めしたいというお心なのでしょう。
両陛下のベトナム訪問というの…
9.
【両陛下ベトナム・タイご訪問】
「長い間、ご苦労さまでした」 両陛下、残留元日本兵家族とご面会
【ハノイ=伊藤弘一郎】天皇、皇后両陛下は2日、ハノイの宿泊先ホテルで、先の大戦終結後もベトナムに残り、フランスとの第1次インドシナ戦争で指導にあたるなどした残留元日本兵家族と面会された。両陛下は「ご苦労もあったでしょう」などとねぎらわれた。
両陛下と面会したのは、残留元日本兵の妻でハノイ郊外に住むグエン・ティ・スアンさん(93)と、その長女ら15人。天皇陛下はスアンさんらに「こちらでの生活はいかがでしたか。いろいろなご苦労もあったでしょう。お察ししています」「平和というのは本当に大事だと思います」などと言葉をかけられた。皇后さまは家族の手を取りながら「長い間、ご苦労さまでした」といたわられた。
父が残留元日本兵のゴー・ザ・カインさん(72)が「感動して、何を言っていいのかよく分かりません。われわれは常に日本のことを考えています」と話すと、陛下が「大変心強いです」と応じられる場面もあった。
両陛下は同日夜、駐ベトナム日本大使夫妻主催のレセプションで、ベトナム戦争で米軍が散布した枯れ葉剤の影響とみられる結合双生児として生まれた「ベトちゃんとドクちゃん」の弟、グエン・ドクさん(36)らと懇談された。
これに先立ち、陛下が新種を発見し、昭和51年にベトナム側に寄贈した「ウロハゼ」の標本が展示されている「自然科学大学生物学博物館」も訪問された。
8.
Thủ tướng hội kiến Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản
02/03/2017 19:54 GMT+7
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chào mừng chuyến thăm lịch sử của Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đến Việt Nam.
Tại Hà Nội hôm nay, Thủ tướng và phu nhân đã hội kiến với Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đang thăm cấp nhà nước tới Việt Nam.
Thủ tướng và phu nhân hội kiến với Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản. Ảnh: Phạm Hải
|
Thủ tướng và Nhà vua Nhật Bản bày tỏ vui mừng trước sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện và thực chất trên nhiều lĩnh vực của quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt - Nhật trong những năm qua và tin tưởng rằng chuyến thăm Việt Nam lần này của Nhà vua và Hoàng hậu sẽ góp phần tăng cường sự hiểu biết giữa nhân dân hai nước, cũng như thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực.
Thủ tướng cảm ơn tình cảm tốt đẹp và sự quan tâm sâu sắc mà Nhà vua, Hoàng hậu và Hoàng gia Nhật Bản dành cho đất nước và nhân dân Việt Nam cũng như quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản và sự hỗ trợ hiệu quả của chính phủ Nhật Bản, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, ở vị trí là đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu của Việt Nam.
Thủ tướng đánh giá cao vai trò và sự đóng góp hiệu quả của các tập đoàn lớn, doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam; bày tỏ tin tưởng chắc chắn rằng chuyến thăm Việt Nam lần này của Nhà Vua và Hoàng hậu Nhật Bản sẽ tạo xung lực mới thúc đẩy hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước trong thời gian tới.
Nhà vua và Hoàng hậu bày tỏ vui mừng khi tới thăm Việt Nam; xúc động trước sự đón tiếp trọng thị, nồng ấm của lãnh đạo, nhân dân Việt Nam.
Nhà vua và Hoàng hậu cũng cảm ơn tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Nhật Bản thông qua việc bảo tồn và giữ gìn các di tích và kiến trúc của Nhật Bản tại Hội An, và sự hỗ trợ của nhân dân Việt Nam trong việc khắc phục hậu quả động đất sóng thần tại Nhật Bản năm 2011.
Hai nhà lãnh đạo cùng chia sẻ việc hai nước có sự giao lưu lịch sử, nhiều nét tương đồng về văn hóa như trồng lúa nước, nuôi tằm, dệt vải và đều yêu chuộng hòa bình; cho rằng đó là nền tảng cần giữ gìn, thúc đẩy để phát triển hơn nữa quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.
Thủ tướng trân trọng mời các thành viên Hoàng gia Nhật Bản thăm Việt Nam dịp kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 2018 và bày tỏ mong muốn sớm được gặp lại Nhà Vua và Hoàng hậu trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản thời gian tới.
Cuộc gặp xúc động của Nhà vua với thân nhân cựu binh Nhật
Cuộc gặp gỡ xúc động của Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản với vợ con, thân nhân của cựu binh Nhật từng tham chiến ở VN.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản thăm Văn Miếu
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản sáng nay đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, gặp gỡ các cựu sinh viên Việt Nam từng theo học tại Nhật Bản.
Thái An
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản thăm Văn Miếu
02/03/2017 15:12 GMT+7
- Sáng nay, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản tới thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, gặp gỡ và giao lưu với các cựu sinh viên Việt Nam từng học tập tại Nhật Bản.
Giấy mời chính thức phát đi dự kiến có khoảng 30 cựu sinh viên tham dự nhưng ngay từ sớm, hay tin Nhà vua Akihito và Hoàng hậu Michiko ghé thăm Văn Miếu, nhiều người Nhật Bản đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam đã đến đây để được tận mắt nhìn thấy Nhà vua và Hoàng hậu.
Không chỉ vậy, các em thiếu nhi của một trường mẫu giáo Nhật Bản cũng được các thầy cô và cha mẹ đưa tới từ sáng chờ đón Nhật hoàng.
Trong số lưu học sinh từng du học tại Nhật tham gia cuộc gặp, nhiều người hiện là giảng viên các trường đại học.
Bà Trần Thị Thu Thủy, trưởng khoa tiếng Nhật (Đại học Ngoại thương) chia sẻ: “Tôi vô cùng xúc động và rất vinh dự khi được chào đón Nhà vua và Hoàng hậu. Nhà vua và Hoàng hậu là biểu tượng của sự đoàn kết ở Nhật. Nhà vua và Hoàng hậu đã rất ân cần và chân tình khi hỏi thăm cuộc sống của từng cá nhân lưu học sinh chúng tôi”.
Đón chờ Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản |
Bùi Thị Tuyết, người chuẩn bị sang Nhật theo chương trình đưa điều dưỡng, hộ lý Việt Nam sang Nhật làm việc trong khuôn khổ Hiêp định Hợp tác kinh tế Việt -Nhật có mặt trong buổi giao lưu cho biết: “Hoàng hậu rất gần gũi, mong muốn đội ngũ học sinh, sinh viên chúng em sẽ là cầu nối, góp phần tích cực vào quan hệ hợp tác hữu nghị giữa 2 nước”.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản xuống xe vẫy tay chào |
Giao lưu với các cựu du học sinh, Nhà vua và Hoàng hậu quan tâm thăm hỏi những khó khăn trong cuộc sống khi du học tại Nhật, việc học tiếng Nhật của lưu học sinh Việt Nam, cũng như công việc hoạt động khi trở về nước.
Nhà vua và Hoàng hậu hỏi thăm từng cựu du học sinh về việc thế hệ trẻ, nhất là sinh viên, học sinh Việt Nam quan tâm về nước Nhật cũng như số lượng người học tiếng Nhật hiện nay.
Nhà vua và Hoàng hậu chúc các cựu du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản hoàn thành tốt công việc và tiếp tục là cầu nối thúc đẩy hợp tác song phương ngày càng tốt đẹp hơn.
Nhà vua Akihito thăm hỏi cựu du học sinh VN |
Nhà vua Akihito lắng nghe trong buổi giao lưu |
Thái An - Ảnh: Phạm Hải
Cuộc gặp xúc động của Nhà vua với thân nhân cựu binh Nhật
02/03/2017 18:01 GMT+7
- Trở lại Việt Nam năm 1976, cha cháu đã dặn con rằng hãy luôn yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình, yêu quê mẹ Việt Nam và quê cha Nhật Bản - con của một cựu binh Nhật xúc động kể với Nhật hoàng.
Nhân chuyến thăm cấp nhà nước lần đầu tiên tới Việt Nam, Nhà vua Akihito và Hoàng hậu Michiko trưa nay đã có cuộc gặp với 16 người là vợ con, thân nhân của cựu quân nhân Nhật Bản từng tham chiến ở Việt Nam.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản gặp thân nhân của cựu quân nhân Nhật Bản từng tham chiến ở Việt Nam
|
Hầu hết con cái của các cựu binh có mặt trong cuộc gặp trưa nay đều đã 60-70 tuổi. Khi được Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản ân cần hỏi thăm, nhiều người xúc động trào nước mắt.
Con một cựu binh bày tỏ: “Nhà vua và Hoàng hậu tuổi đã cao vẫn sang thăm Việt Nam và gặp gỡ từng thân nhân gia đình cựu binh khiến chúng tôi vô cùng cảm kích. Đây sẽ là kỷ niệm không bao giờ quên trong cuộc đời tôi”.
Bà Nguyễn Thị Xuân, vợ một cựu binh Nhật, năm nay đã ngoài 90 tuổi cho biết, bà rất vui mừng và vinh dự khi thấy con em người Nhật còn ở lại Việt Nam được Hoàng gia, Nhà nước Nhật Bản quan tâm; được Nhà vua và Hoàng hậu tận tình thăm hỏi.
Hoàng hậu Michiko cúi thật thấp người, nắm chặt tay bà Xuân, ân cần hỏi thăm cuộc sống, gia đình và con cái bà.
Con một cựu binh khác nghẹn ngào không thể nói nên lời khi Nhà vua Nhật Bản gửi lời chúc sức khỏe mẹ ông vì biết bà không tới được cuộc gặp này.
“Nhà vua và Hoàng hậu là những người cao quý nhất của đất nước Nhật sang thăm Việt Nam. Chứng kiến giây phút quý giá này, tôi tin rằng mẹ tôi trên trời cao đã được phần nào an ủi. Bố tôi đang sống ở Nhật, nếu có thể biết tin về cuộc gặp này, thì tôi cầu chúc ông chiến thắng bệnh tật, sống lâu hơn nữa”, ông Hồng Nhật Quang, 68 tuổi, đến từ Thanh Hóa, có cha là người Nhật với cái tên Việt Nam Hồng Cát Lập, xúc động nói.
Bố đẻ và bố vợ ông Quang đều là cựu binh Nhật, sang Việt Nam năm 1945, tham gia Việt Minh chống thực dân Pháp và trở về Nhật Bản năm 1954. Cả hai ông hiện tại đều tham gia Hội hữu nghị Việt - Nhật. Bố ông Quang là một trong 5 người thành lập ra Hội.
Ông Quang kể, năm 2010, ông có dịp sang Nhật thăm cha lâu ngày. Người cha cứ sáng đi khám bệnh, về lại làm việc ở Hội hữu nghị Việt - Nhật tại Osaka không biết mệt mỏi tới tối, chỉ nghỉ chủ nhật.
Hội hữu nghị này đã đóng góp xây dựng trường tiểu học Điện Biên (Thanh Hóa) gồm 20 phòng học.
Kết thúc buổi trò chuyện cùng gia đình các cựu binh Nhật, Nhà vua và Hoàng hậu vui mừng và trân trọng những tình cảm mà người Việt Nam dành cho nước Nhật.
Nhà vua Akihito và Hoàng hậu Michiko gửi lời chúc sức khỏe tới các gia đình, mong muốn các gia đình giáo dục con cái, thế hệ trẻ yêu chuộng hòa bình, đóng góp tích cực để quan hệ Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển vì hòa bình và phồn vinh của hai nước cũng như thế giới.
Trong số quân nhân Nhật Bản được điều động đến Đông Dương, khoảng 600 người đã ở lại sau khi Tokyo đầu hàng quân đồng minh tháng 8/1945. Nhiều người tham gia Việt Minh chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 -1954.
Nhiều binh sĩ Nhật Bản kết hôn với phụ nữ Việt Nam và có con.
Ước tính có khoảng vài trăm người là vợ, con cựu quân nhân Nhật Bản đang ở Việt Nam.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản thăm Văn Miếu
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản sáng nay đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, gặp gỡ các cựu sinh viên Việt Nam từng theo học tại Nhật Bản.
Quốc yến chào mừng Nhà vua và Hoàng hậu Nhật thăm Việt Nam
Tối nay, Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân chủ trì quốc yến chào mừng Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Sau lễ đón chính thức do Chủ tịch nước Trần Đại Quang chủ trì, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đã đặt vòng hoa, viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch nước chủ trì lễ đón Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản
Lễ đón Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản do Chủ tịch nước Trần Đại Quang chủ trì diễn ra sáng nay tại Phủ Chủ tịch.
Thái An - Ảnh: Phạm Hải
両陛下、元日本兵家族と面会=「戦後長年の困難」いたわる-ハノイ
【ハノイ時事】ベトナムを公式訪問中の天皇、皇后両陛下は2日午後、太平洋戦争終結後にベトナムに残り、同国の独立運動に加わった元日本兵の家族らと滞在先のホテルで面会された。宮内庁によると、今回の面会は両陛下の希望を踏まえて実現したという。
両陛下と面会したのは、フランスからの独立戦争後に日本へ引き揚げる元兵士と同行できず、現地に残されたベトナム人妻や子供の日系2世ら計15人。天皇陛下は通訳を介して家族らの言葉に耳を傾け、一人ひとりの手を握って「いろいろとご苦労もあったでしょう」「どうぞお元気で」といたわりの言葉を掛けて回った。
両陛下と家族との交流は予定時間の15分間を過ぎても続き、20分ほど延長された。この日出席した家族の中では唯一の元日本兵妻、グエン・ティ・スアンさん(93)は面会終了後、「私は戦後、長年さまざまな困難に遭いましたが、きょう両陛下とお話しできて本当に感動し、感謝しています」と語り、目を潤ませた。
両陛下と家族との交流は予定時間の15分間を過ぎても続き、20分ほど延長された。この日出席した家族の中では唯一の元日本兵妻、グエン・ティ・スアンさん(93)は面会終了後、「私は戦後、長年さまざまな困難に遭いましたが、きょう両陛下とお話しできて本当に感動し、感謝しています」と語り、目を潤ませた。
両陛下はこれに先立つ同日午前、孔子を祭るため1070年に建立された史跡「文廟(ぶんびょう)」を訪れ、日本への元留学生や、経済連携協定(EPA)で日本を訪れる予定の介護福祉士候補者らと懇談。午後はハノイにある自然科学大学生物学博物館を訪れ、天皇陛下が皇太子時代にベトナムへ寄贈した新種のハゼの標本などを見学した。(2017/03/02-21:11)
http://www.jiji.com/jc/article?k=2017030201105&g=soc
7.
演奏したのは同校の生徒5人。小室さんのキーボードとともに、日本の童謡「赤とんぼ」やベトナムの楽曲を民族楽器で奏でた。天皇、皇后両陛下やベトナム側の要人、同校を長年支援してきた俳優・杉良太郎さんらが拍手を送った。
フルート担当のグエン・ドク・ティエンさん(17)は全盲だ。実家から遠い同校に通い始めてホームシックになったとき、親しい友人が隣でフルートを吹くのを聴いたのが音楽を始めたきっかけだった。「たくさんいるメンバーの中から選ばれ、両陛下の前で演奏できることが誇らしいです」。小室さんとは2月28日午後に初めて練習したが、「すぐにぴたっと合わせてくれて、本当にびっくり」と興奮していた。
同校の元教師で、音楽の支援をしているファム・ディン・タンさん(80)は、「目から情報を得られない生徒にとって、聴く力を鍛えるためにも音楽は重要。将来の就職に役立つ可能性もある。何よりも、みな本当に音楽を楽しんでいます」と話した。
晩餐会での演奏終了後、天皇陛下は子どもたちと握手し、「すばらしい音楽を聴かせてくれてありがとう」とねぎらった。皇后さまは「演奏は上手でした。これからもがんばってください」と声をかけていた。(ハノイ=鈴木暁子、島康彦)
6.
Quốc yến chào mừng Nhà vua và Hoàng hậu Nhật thăm Việt Nam
01/03/2017 22:51 GMT+7
- Tối nay, Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân đã chủ trì quốc yến chào mừng Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản sang thăm cấp nhà nước.
Chủ tịch nước nhiệt liệt chào mừng Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản tới Việt Nam trong những ngày xuân đầu năm mới; khẳng định chuyến thăm là một dấu mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước và được nhân dân Việt Nam mong chờ từ lâu.
Chủ tịch nước nhiệt liệt chào mừng Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản tới Việt Nam
|
Chủ tịch nước nhấn mạnh, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đang ở giai đoạn phát triển tốt đẹp nhất trong lịch sử. Năm 2018, hai nước sẽ kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, nhưng giữa hai nước đã có sự giao lưu từ hơn 1.000 năm trước.
Mối quan hệ lâu đời giữa hai nước tiếp tục được duy trì và phát triển khi hiện nay có khoảng 170.000 người Việt Nam đang sinh sống, học tập, làm việc tại Nhật Bản, hơn 200.000 lượt khách du lịch Việt Nam tới Nhật Bản và hơn 700.000 lượt khách du lịch Nhật Bản sang Việt Nam trong năm 2016...
Chủ tịch nước Trần Đại Quang nêu rõ, sự tương đồng về văn hóa cùng những mối liên hệ lịch sử, tình cảm và lợi ích giữa nhân dân hai nước là nền tảng vững chắc của quan hệ Việt Nam-Nhật Bản. Ngày nay, hai nước không chỉ là đối tác chiến lược sâu rộng, mà còn là những người bạn chân thành, chia ngọt sẻ bùi với nhau.
Chủ tịch nước khẳng định, đối với Việt Nam ngày nay, Nhật Bản là đối tác quan trọng hàng đầu, lâu dài và thực sự là “người bạn thân thiết”, hợp tác vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình và thịnh vượng ở khu vực và trên thế giới.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân chủ trì quốc yến chào mừng Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản |
Nhà vua Akihito bày tỏ vui mừng lần đầu tiên thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam; cảm ơn tình cảm nồng nhiệt của Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân dành cho Nhà vua và Hoàng hậu, cảm ơn sự đón tiếp chu đáo mà đất nước và nhân dân Việt Nam đã dành cho Hoàng Thái tử, Hoàng tử và Công nương Nhật Bản khi tới thăm Việt Nam.
Nhà vua chia sẻ niềm vui khi tiếng Nhật đang ngày càng được quan tâm ở Việt Nam, một số trường tiểu học đã bắt đầu dạy tiếng Nhật; nhiều doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm hơn đến cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Nhà vua bày tỏ vui mừng được tới thăm Huế, có dịp thưởng thức nhã nhạc Việt Nam, một loại hình âm nhạc cùng chia sẻ nguồn gốc với nhã nhạc của Nhật Bản.
Nhà vua Akihito nhấn mạnh mong muốn chuyến thăm Việt Nam lần này sẽ góp phần tăng cường hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau cũng như sự gắn bó hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Thái An
5.
Chủ tịch Quốc hội hội kiến Nhà vua Nhật Bản
01/03/2017 18:27 GMT+7
- Chiều nay, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã hội kiến với Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đang có chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam.
Chủ tịch QH hội kiến với Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản |
Chủ tịch QH và Nhà vua Nhật Bản bày tỏ vui mừng trước sự phát triển hết sức tốt đẹp của quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản, trong đó hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, du lịch, giao lưu nhân dân...ngày càng được tăng cường; khẳng định mong muốn phát triển hơn nữa quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Nhật Bản phù hợp với mong muốn và lợi ích của nhân dân hai nước.
Chủ tịch QH nhấn mạnh, hai nước Việt Nam và Nhật Bản có quan hệ lịch sử lâu đời, hai dân tộc gần gũi về văn hóa, cùng chia sẻ nhiều giá trị và quan tâm chung; bày tỏ cảm ơn Nhà vua, Hoàng hậu, Hoàng gia cũng như chính phủ, quốc hội và nhân dân Nhật Bản luôn dành quan tâm hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế xã hội, trong đó có nhiều công trình lớn như cầu Cần Thơ.
Nhà vua Nhật Bản cho biết đã trông đợi chuyến thăm lần này từ lâu, bày tỏ mong muốn chuyến thăm sẽ góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản cũng chia sẻ với những khó khăn của nhân dân Việt Nam do tác động của biến đổi khí hậu như hạn hán, xâm nhập mặn và ô nhiễm môi trường.
Hai bên đều cho rằng các nước trên thế giới cần dành quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo sức khỏe và đời sống của người dân; chia sẻ nhận thức chung về tầm quan trọng của giáo dục đối với phát triển đất nước.
Chủ tịch nước chủ trì lễ đón Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản
Lễ đón Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản do Chủ tịch nước Trần Đại Quang chủ trì diễn ra sáng nay tại Phủ Chủ tịch.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Sau lễ đón chính thức do Chủ tịch nước Trần Đại Quang chủ trì, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đã đặt vòng hoa, viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch nước hội kiến Nhà vua Nhật Bản
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân đã hội kiến Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản sáng nay tại Phủ Chủ tịch.
Thái An
4.
両陛下、ドクさんと対面へ 28日にベトナムを初訪問
島康彦、ハノイ=鈴木暁子2017年2月27日17時49分
広島市の平和記念公園を訪れたドクさん=2016年10月20日
天皇、皇后両陛下は28日午前、初訪問となるベトナムに向かう。3月2日夜には、首都ハノイでの大使夫妻主催のレセプションで「結合双生児」として生まれ、日本で治療を受けたこともあるグエン・ドクさん(36)と対面することになった。ドクさんは「とても光栄な、人生で最も誇らしい出来事です」と話す。
「日本はあたたかい国」 両陛下と対面予定のドクさん
特集:皇室とっておき
ドクさんは、ベトナム戦争で米軍が散布した枯れ葉剤の影響で、体がくっついた状態で生まれた兄弟「ベトちゃん・ドクちゃん」の弟の方。1986年に日本で治療を受け、88年に両国の医師が協力してベトナムで分離手術に成功した。兄のベトさんは2007年に亡くなったが、ドクさんは結婚して2児の父となり、ベトナムで暮らしている。
「日本は第二の故郷。恩返ししたい」と11年4月には東日本大震災の義援金を携えて来日。16年10月には広島市の平和記念公園を初めて訪れた。
両陛下との対面が決まり、「あまりに光栄で身が震えてしまいました」。
南部ホーチミン在住のため、当初対面の予定はなかった。元宮内庁幹部は「枯れ葉剤の問題が風化しつつあるなか、両陛下は平和を願って活動するドクさんを直接ねぎらいたいお気持ちでは」と、対面がかなった理由を推察する。
両陛下は28日に羽田発の政府専用機でハノイに入り、3月1日に国家主席夫妻主催の晩餐(ばんさん)会に出席し、2日に残留日本兵の妻らとの対面などを予定。タイには3月5日に入り、ワチラロンコン新国王と会見。6日に帰国する。首席随員は中曽根弘文参院議員。(島康彦、ハノイ=鈴木暁子)
http://www.asahi.com/articles/ASK2W3F64K2WUTIL004.html
3.
Chủ tịch nước chủ trì lễ đón Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản
01/03/2017 11:35 GMT+7
- Sáng nay, tại Phủ Chủ tịch diễn ra lễ đón chính thức Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản do Chủ tịch nước Trần Đại Quang chủ trì.
Lễ đón chính thức Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản do Chủ tịch nước Trần Đại Quang chủ trì |
Sau lễ đón, Nhà vua Akihito và Hoàng hậu Michiko hội kiến Chủ tịch nước Trần Đại Quang, đặt vòng hoa và viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội kiến Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân…
Chiều qua, Nhà vua Nhật Bản và Hoàng hậu đã tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Trần Đại Quang.
Tối cùng ngày, Nhà vua và Hoàng hậu đã gặp mặt các nhân viên tình nguyện của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam.
Nhà vua và Hoàng hậu mong muốn trên từng vị trí, lĩnh vực hoạt động, các tình nguyện viên JICA sẽ hoàn thành tốt công việc của mình.
Nhân chuyến thăm của Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã trả lời phỏng vấn báo báo Yomiuri (Nhật).
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản hội kiến Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân |
Chủ tịch nước tin tưởng chuyến thăm của Nhà vua và Hoàng hậu sẽ đặt mốc son lịch sử và mở ra một chương mới trong quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Nhật Bản, góp phần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị hợp tác và toàn diện, tạo điều kiện để mở rộng, tăng cường quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản trên tất cả các lĩnh vực, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân hai nước.
Đầu tuần tới, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật thăm VN
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật bản sẽ thăm cấp nhà nước tới Việt Nam từ ngày 28/2 - 5/3.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản tới Hà Nội
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đã tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Trần Đại Quang.
Thái An - Ảnh: Phạm Hải
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/tin-moi-le-don-nha-vua-va-hoang-hau-nhat-ban-359006.html
両陛下、歓迎式典に出席 ベトナム訪問
- 2017/3/1 13:38
両陛下、ベトナムに到着=花束で歓迎、副主席と握手
【ハノイ時事】ベトナム公式訪問に出発した天皇、皇后両陛下は28日午後、政府専用機で首都ハノイのノイバイ国際空港に到着された。両陛下の同国訪問は初めて。
現地時間の午後3時すぎに同空港に到着した両陛下は、政府専用機のタラップの下で歓迎の花束を受け取ると、出迎えたティン国家副主席ら同国の要人と笑顔で握手。左右に儀仗(ぎじょう)隊が並ぶ赤じゅうたんの上を進み、迎えの車に乗り込んだ。
宿泊先のホテル前では在留邦人や現地の人々が大勢集まり、日越両国の旗を振って歓迎した。両陛下は続いて、同国で活動する青年海外協力隊員26人とホテルのテラスで面会。天皇陛下は一人ひとりに活動内容を尋ね、「ベトナムには慣れましたか」「良い成果が上がるといいですね」とねぎらいの言葉を掛けて回った。(2017/02/28-22:05)
http://www.jiji.com/jc/article?k=2017022801017&g=soc
両陛下、ベトナムへ出発=親善訪問、タイ立ち寄りも
※記事などの内容は2017年2月27日掲載時のものです
天皇、皇后両陛下は28日午前、ベトナム公式訪問のため、羽田空港発の政府専用機で首都ハノイへ向けて出発された。両陛下の同国訪問は初めて。国賓として3月5日までベトナムに滞在した後、昨年10月に死去したプミポン前国王の弔問のため、タイに立ち寄る。3月6日に帰国する。
今回のベトナム訪問は国際親善が目的で、国賓として来日した歴代の国家主席から直接両陛下が招待を受けていた。両陛下の外国訪問は、昨年1月にフィリピンを公式訪問して以来となる。
天皇陛下は空港の貴賓室で行われた出発行事で、「私どもの訪問が両国の相互理解と友好関係の更なる増進に資することを願っております」と述べた。空港では皇太子ご夫妻ら皇族方、安倍晋三首相夫妻らが見送り、両陛下は一人一人にあいさつしてタラップを上がり、手を振って機内に入った。
両陛下は28日午後、ハノイのノイバイ国際空港に到着。3月1日に国家主席府でチャン・ダイ・クアン国家主席夫妻との会見や晩さん会といった公式歓迎行事に臨む。同2日は終戦後にベトナムに残った元日本兵の家族らと面会。3日には中部にある都市フエに移動し、4日にベトナム最後の王朝の王宮などを視察する。
ベトナム公式訪問を終える5日午後、政府専用機でフエからタイの首都バンコクに入り、王宮を訪問。皇太子夫妻時代から半世紀にわたって交流を重ねてきたプミポン前国王を弔問した後、ワチラロンコン新国王と会見する。6日夜に帰国する。
今回のベトナム訪問は国際親善が目的で、国賓として来日した歴代の国家主席から直接両陛下が招待を受けていた。両陛下の外国訪問は、昨年1月にフィリピンを公式訪問して以来となる。
天皇陛下は空港の貴賓室で行われた出発行事で、「私どもの訪問が両国の相互理解と友好関係の更なる増進に資することを願っております」と述べた。空港では皇太子ご夫妻ら皇族方、安倍晋三首相夫妻らが見送り、両陛下は一人一人にあいさつしてタラップを上がり、手を振って機内に入った。
両陛下は28日午後、ハノイのノイバイ国際空港に到着。3月1日に国家主席府でチャン・ダイ・クアン国家主席夫妻との会見や晩さん会といった公式歓迎行事に臨む。同2日は終戦後にベトナムに残った元日本兵の家族らと面会。3日には中部にある都市フエに移動し、4日にベトナム最後の王朝の王宮などを視察する。
ベトナム公式訪問を終える5日午後、政府専用機でフエからタイの首都バンコクに入り、王宮を訪問。皇太子夫妻時代から半世紀にわたって交流を重ねてきたプミポン前国王を弔問した後、ワチラロンコン新国王と会見する。6日夜に帰国する。
1.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản tới Hà Nội
28/02/2017 16:00 GMT+7
- Nhà vua Nhật Bản Akihito và Hoàng hậu Michiko tới sân bay Nội Bài chiều nay, bắt đầu chuyến thăm Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Trần Đại Quang.
Nhà vua và Hoàng Hậu Nhật Bản bước xuống cầu thang máy bay. Ảnh: Phạm Hải
|
Theo Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Kunio Umeda, đây là chuyến thăm quan trọng mang tính biểu tượng cao về mặt Nhà nước và Hoàng gia Nhật Bản trong quan hệ đối ngoại, đặc biệt là với Việt Nam.
Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á giữa hai nước ngày càng phát triển tốt đẹp, toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Lễ đón chính thức Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản tại Phủ chủ tịch sẽ diễn ra vào ngày mai. Tiếp theo là các cuộc gặp của Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản với lãnh đạo cấp cao Việt Nam.
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đón Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản tại sân bay. Ảnh: Phạm Hải
|
Trong tháng 1, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã có chuyến thăm chính thức Việt Nam. Nhật hiện là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và là nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (tháng 10/2011). Nhật cũng là nước tài trợ ODA lớn nhất, nhà đầu tư số 2 và đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam.
Thái An
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/tin-moi-nha-vua-va-hoang-hau-nhat-ban-bat-dau-chuyen-tham-viet-nam-358873.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.