Tin và video ở dưới đây đã phát ngày 16/6/2016, trên hệ thống báo điện tử của Đài Loan.
Trong video, có một thanh niên xứ Nghệ trình bày sự kiện bằng tiếng Việt. Dĩ nhiên là có người phiên dịch sang tiếng Trung.
Từ đây trở xuống là chép nguyên văn. Tạm lưu nguyên văn, khi có được thời gian sẽ dịch.
http://www.fhs.com.tw/index.html
1. Video (mới có rất ít người xem --- khi tôi chép về đây mới có 307 lượt xem):
"
Xuất bản 16 thg 6, 2016
【民視即時新聞】台塑在越南河靜投資的鋼鐵廠,再爆爭議!2016年4月,當地河岸大 量魚群死亡,越南漁民質疑,可能和台塑鋼鐵廠有關係,立委也砲轟,台灣企業到海外投資 ,應該善盡環保和社會責任,才不會損及國際形象,不過台塑自清,魚群污染,和他們沒有 關係!
"
https://www.youtube.com/watch?v=o9saedqTNtI
2. Tin nguyên văn
"
台塑在越南河靜投資的鋼鐵廠,再爆爭議!2016年4月,當地河岸大量魚群死亡,越南漁民質疑,可能和台塑鋼鐵廠有關係,立委也砲轟,台灣企業到海外投資,應該善盡環保和社會責任,才不會損及國際形象,不過台塑自清,魚群污染,和他們沒有關係!
越南移工:「今年(2016年)3月突然捕不到魚,所以才會來到台灣,來當漁工。」
來自越南的移工,好無奈,今年(2016年)4月,越南中部海岸魚群,突然大量暴斃,捕魚維生的他,被迫來台討生活,但當地人質疑,魚群死因,和台塑在越南河靜,投資的鋼鐵廠排放廢水,有關係,要政府查個清楚。
經濟部投審會專委鄒清水:「(海外投資)新台幣15億元以上,都必須要事先申請,台塑在越南設廠的部分,他們都是有依照規定,向經濟部申請。」
投審會強調,台塑越鋼,都經過合法審查,台塑則自清,當地政府已經初步排除,魚群污染和台塑有關,不過立委出面砲轟,台灣企業,在海外投資扯進環保爭議,恐怕不利政府的,新南向政策。
立委(民)蘇治芬:「不要讓當地的居民覺得以鄰為壑,我覺得這樣很不好,這個其實在我們的外交上來講,我們真的也會有很大的挫折感。」
立委(民)吳焜裕:「(企業)應該說我們主動去幫忙,幫助越南政府去了解,這個事情到底什麼原因造成,未來台灣在做南向政策的話,我想會更有幫助。」
立委呼籲企業,應該善盡社會責任,目前越南政府,也已經找來國際專家進一步調查,究竟和台塑有沒有關係,恐怕得等到6月底結果出爐,才能釐清。(民視新聞蔡佳珍、宮仲毅台北報導)
http://news.xn--1qws34d.com/NewsContent.aspx?ntype=air&sno=2016616F04M1
2016/06/16
苦勞網記者
今年(2016)四月初,越南沿海中部爆發大規模魚群暴斃,當地民眾將矛頭指向台塑河靜鋼鐵廠,認為主因是鋼鐵廠排水含有重金屬的污染導致環境破壞,越南政府科技部目前已邀請國際專家調查事件起因,報告預計六月底出爐。環境法律人協會等台灣民間團體今天(6/17)也召開記者會,要求台灣政府主動配合調查,並修改對台商在外投資的相關規範以強化監督。明天下午台塑集團即將於台北王朝大酒店召開股東會,民間團體也將赴場外抗議,要求台塑負起企業社會責任。
魚群暴斃 越南民眾懷疑台塑鋼鐵廠為元兇
今年四月越南爆發的大量死魚事件,被懷疑主因是台塑河靜鋼鐵廠排放污水含有重金屬,該鋼鐵廠主要持股為我國的台塑集團與中鋼,分別持股70%與25%。死魚事件爆發後,鋼鐵廠一名朱姓經理表示,既然鋼鐵廠週邊很難有魚蝦生存,居民必須在魚蝦跟鋼鐵廠間做出選擇,發言也引起越南社會公憤。
記者會上,天主教會新竹教區外勞配偶辦公室主任阮文雄表示,國際媒體已經大量報告越南數以百萬的魚隻死亡,該處周邊只有台塑一間鋼鐵廠,合理懷疑就是污染源頭。「魚死,還不夠,鳥吃魚,鳥也死、雞吃魚,雞也死;人吃魚,人也生病,送到醫院」,阮文雄強調污染所衍生擴散的效應嚴重性,此外,還有多名疑似因接觸鋼鐵廠排放廢水的潛水員,發生頭暈、嘔吐、胸悶等狀況,甚至已有一名潛水員死亡,阮文雄說,醫院卻不願提供死者檢驗報告,讓越南民眾更加起疑。
目前在台灣擔任漁工的越南人李光東表示,從今年三月開始,河靜一帶開始捕不到魚,自己才選擇離開家鄉來台謀生。4月2日,他接到太太的電話,說有幾噸的魚同時死亡,「這件事在我的家鄉從來沒發生過!」而魚群大量死亡也影響漁民生計,漁民無法出海捕魚。李光東說:「我的親戚是潛水員,他發現台塑鋼鐵廠有很大的出水口,排放黃色跟黑色的廢水,一靠近就無法呼吸」,他要求台塑,應立刻出面釐清自己跟重金屬污染的關係。
越南爆發魚群大量死亡事件,台塑河靜鋼鐵廠被指為元兇。(圖片來源:美國國家環境保護局)
民間要求台灣積極調查、投審會監督在外台商
目前越南政府科技部已請包含美國、日本、法國、德國、以色列等國際專家聯合組成調查團,預計六月底會公佈報告結果。不過,環境法律人協會理事長張譽尹表示,此事涉及台商,台灣怎可置身事外,要求台灣政府與台塑、中鋼,也應主動調查。張譽尹也呼籲台塑應主動公布鋼鐵廠所用化學品的毒性,並公佈其廢水處理程序。
對此,經濟部投資業務處副處長王劍平表示,事件發生後,環保署曾與越南聯繫,希望協助調查,但遭越南政府婉拒,越南方面認為比起讓台灣政府調查台商,讓國際調查團來調查將更客觀。
由於台塑河靜鋼鐵廠是越南最大的國外直接投資案(FDI),民團也擔憂此事將波及我國形象,呼籲投審會加強對台商的投資審核。然而,投審會官員專委鄒清水表示,我國對台商在外投資之限制,僅有《公司國外投資處理辦法》第6條,規定若有影響國家安全、對國家經濟發展有不利影響、違反國際條約或協定之義務、侵害智慧財產權、違反勞動基準法引發重大勞資糾紛尚未解決、破壞國家形象等情事,投審會得「不予核准」。然而,投審會只在投資行為前作書面審查,一旦審核通過,根據現行法規並無後續管制與監督機制。
鄒清水表示,目前跨國投資案只能由當地政府做監督,他舉例,像是德商拜爾在台灣造成污染,也是受台灣法律規範,由台灣政府做監督跟處置,德國政府不會介入;因此台商在外投資,也只受到越南法律規範,台灣政府能做的很有限,若要強化監督,樂見立委提案修法。
明日台塑股東大會將於台北王朝大酒店召開,環境法律人協會秘書長林仁惠表示,民團將會在場外抗議,要求台塑負起責任,抗議現場也將公佈曾頒發「黑星球獎」給台塑的德國倫理暨經濟基金會給台塑的公開信。
建議標籤:
台塑
環境
越南
責任主編:
陳逸婷
http://www.coolloud.org.tw/node/85676
---
Bổ sung
6.
2016年07月1日 15:09
台塑越鋼認賠161億 案情不單純
原文網址: 台塑越鋼認賠161億 案情不單純 | ETtoday財經新聞 | ETtoday 新聞雲 http://www.ettoday.net/news/20160701/726928.htm#ixzz4DNsNocZS
Follow us: @ETtodaynet on Twitter | ETtoday on Facebook
http://www.ettoday.net/news/20160701/726928.htm
5.
4.
6.
2016年07月1日 15:09
台塑越鋼認賠161億 案情不單純
▲台塑越鋼高層昨天針對死魚事件出面道歉。(圖/東森新聞)
記者李孟璇/台北報導
台塑鋼鐵廠越南河靜省附近海域,4月出現大量魚貝類不明原因死亡,為了讓「死魚事件」平息,董事長陳源成30日帶領高層出面召開記者會,向越南人民鞠躬道歉,並決定賠償5億美元(約161億元台幣)。然而有媒體報導指出,這是越南政府施壓下的結果、案情不單純,但對於相關問題,台塑越鋼不予回應,僅表示尊重調查結果,希望大家不要模糊焦點。
台塑越鋼近年風波不斷,不僅在2014年捲入越南513排華暴動,今年4月又爆發「死魚事件」,讓這項由台塑、中鋼與日本JFE三大集團投資設立的大煉鋼廠,一直無法順利點火、運轉。
▲越南官方曾說,死魚事件是「紅潮」所致。(圖/東森新聞)
死魚事件不單純
回顧該起事件,台塑越南河靜鋼鐵廠附近海域,4月出現大量魚貝類死亡,被當地政府稱為「越南史無前例的環境污染。」雖然越南官方剛開始對外表示死魚事件和越鋼無關,可是隨著當地民情激憤,官方態度就起了轉變,不僅要求越鋼補稅7,500萬美元(約新台幣24.2億元),且藉著各種檢查為由,遲遲不肯核發鋼廠運轉執照。
如今《聯合報》還進一步報導,上周台塑集團總裁王文淵與副總裁王瑞華為處理越鋼點火延宕一事,親自飛抵越南,但兩人卻被官方禁止離境,當地政府藉此施壓台塑必須為死魚事件負責,之後台塑越鋼董事長陳源成便在30日率領公司主管,為今年4月越南中部沿海魚群死亡事件道歉,並將支付161億元的賠償金。
就有台商分析,這一連串的事件,都讓死魚事件透露出不單純的氛圍,尤其越南官方說法根本不明確,因為在調查結果中,僅說「在試車階段因為下包商作業疏失導致魚群死亡」,但到底下包商是誰、有什麼疏失都沒有詳細說明,這實在缺乏公信力;另外,該廠根本沒有進入正式量產階段,不太可能造成魚群嚴重暴斃,就算追溯至去年10月有小幅試產,也不會到了4月才有魚群死亡,因此台塑在這次的事件中,可說是越南政府為平息民怨的代罪羔羊。
不過針對當地政府施壓的相關問題,台塑越鋼協理盧忠明僅表示:「我們尊重調查結果,希望大家不要模糊焦點。」而對於這次環境事故,公司將配合越南政府協助解決中部4省受影響人民的經濟損失,及海域環境污染處理與改善,預計賠償5億美元;至於重新申請高爐點火一事,也會配合當地政府法規,接著才會有下一步動作。
市場估計賠償金對財務影響不大
而針對相關案件,分析師就說,為了讓事情盡快落幕,顯然對台塑來說,承認疏失似乎是唯一選項,因為這項計畫已投下高達106億美元(約新台幣3,412億元)的資金,現在只差正式投產,此時如果因死魚事件影響投產,恐怕才是災難的開始。
另一方面,從財務觀點來看,就算這筆天價賠償金在今年全數認列,對於現金實力雄厚的台塑集團,影響應該不大,才會讓台塑作出認賠的決定。目前河靜鋼鐵廠由台塑持股70%、中鋼持股25%、日本JFE持股5%,估計台塑將負擔3.5億美元(約新台幣112億元),若以2015年台塑四寶稅後純益1,414億元計算,產生的損失約佔7.9%,顯然對長期財務體質影響有限。
因此,今天負面消息一出後,台塑四寶雖然開低震盪,但因為該影響有限,且近期國際聚丙烯(PP)價格翻揚,4家公司表現反而相對抗跌,終場還向上收紅。其中台塑(1301)收漲1.29%,報78.8元;南亞(1303)漲0.16%,以61.1元作收;台化(1326)向上1.48%,報82.2元;台塑化(6505)則漲2.86%,收在90元。
原文網址: 台塑越鋼認賠161億 案情不單純 | ETtoday財經新聞 | ETtoday 新聞雲 http://www.ettoday.net/news/20160701/726928.htm#ixzz4DNsNocZS
Follow us: @ETtodaynet on Twitter | ETtoday on Facebook
http://www.ettoday.net/news/20160701/726928.htm
5.
4.
TTO – Trong phóng sự dài 60 phút mang tên “Việt Nam – Cái chết của cá” phát lại ngày 25-6, phóng viên Đài truyền hình PTS của Đài Loan đã đi sâu vào thực tế, trực tiếp phỏng vấn ngư dân bị ảnh hưởng.
Phóng sự của PTS ghi nhận cảnh cá của ngư dân không người mua phải bỏ vào tủ đông - Ảnh chụp từ clip |
Được biết, phóng sự này đã được phát trước đó ngày 20-6 trên đài truyền hình PTS.
Các phóng viên của PTS đã xuống tận địa bàn các khu vực bị giải tỏa để làm nhà máy thép của Formosa, gặp gỡ và phỏng vấn những người bị ảnh hưởng bởi môi trường biển thay đổi.
Một cảnh quay trong phóng sự cho thấy một số người dân đang tức giận và tranh luận vì không hiểu tại sao lại mắc các bệnh về da, họ cũng không dám ăn hay bắt cá biển như trước.
Tuy nhiên, ảnh hưởng nặng nề nhất lại là các ngư dân ở những vùng này. Để dẫn chứng, PTS phỏng vấn một ngư dân tại Hà Tĩnh.
Anh này cho biết lúc xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt, đang là mùa đánh bắt cá của ngư dân trong vùng.
Cá chết suốt hai tháng 4 và 5 khiến gia đình anh cùng nhiều ngư dân khác lâm vào cảnh khốn cùng vì không thể ra khơi, cá bắt về phải chứa trong tủ đông vì không người mua.
Video clip giới thiệu về phóng sự phát trên PTS |
Trước việc cá chết hàng loạt, người dân địa phương đã nghi ngờ có liên quan tới Formosa. Tất cả những người được PTS phỏng vấn đều khẳng định cá chết là do Formosa xả nước thải trực tiếp ra biển. PTS cũng nhận định, lý do tảo đỏ được đưa ra là khó chấp nhận và thuyết phục.
Phóng sự của PTS cũng nhắc đến tuyên bố gây sốc “chọn cá hay chọn thép” của lãnh đạo Formosa khiến dư luận Việt Nam bất bình, phẫn nộ.
Hình ảnh nhà máy thép của Formosa xuất hiện trong phóng sự. Ảnh chụp từ clip |
Phóng sự của đài PTS về cá chết lại một lần nữa cho thấy dư luận Đài Loan cũng không chấp nhận hành động phá hoại môi trường vì lợi ích kinh tế.
Trước đó, ngày 17-6, các nhà lập pháp vùng lãnh thổ này cũng đã thúc giục chính quyền Đài Loan điều tra về trách nhiệm liên đới của Formosa trong vụ cá chết hàng loạt ở Việt Nam.
http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160626/truyen-hinh-dai-loan-phat-phong-su-ve-ca-chet-o-mien-trung/1125211.html
3.
Nghị sĩ Đài Loan hối thúc điều tra Formosa và cá chết ở VN
TTO - Các nghị sĩ Đài Loan yêu cầu chính quyền Đài Loan điều tra về trách nhiệm liên đới của Formosa trong vụ cá chết hàng loạt ở Việt Nam.
Một người dân chìa ra con cá chết ông nhặt được trên bờ biển ở huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế - Ảnh: Dailymail |
Theo AFP, yêu cầu này được các nghị sĩ trong cơ quan lập pháp của Đài Loan đưa ra hôm qua, 16-6, trong bối cảnh các nhà hoạt động môi trường cho rằng, việc xả thải công nghiệp từ nhà máy thép của Formosa rất có thể đã gây ra thảm họa môi trường ở miền Trung Việt Nam.
Theo đó, các nghị sĩ khuyến cáo nếu Formosa là nguyên nhân gây ra việc hàng tấn cá chết dạt vào bờ biển miền Trung Việt Nam hai tháng trước sẽ gây ảnh hưởng lớn tới chính sách thúc đẩy đầu tư vào Đông Nam Á để giảm dần lệ thuộc nền kinh tế Đài Loan vào Trung Quốc của bà Thái Anh Văn, tân lãnh đạo Đài Loan.
Nghị sĩ cao cấp Su Chih-feng của đảng Dân Tiến cho rằng, nếu chính phủ mới của Đài Loan không giải quyết một cách thận trọng trước những bức xúc lan rộng của cộng đồng người Việt Nam về sự việc sẽ không thể khép lại những rắc rối này.
Formosa là tập đoàn từng dính đến nhiều vụ bê bối môi trường toàn cầu, từ Texas (Mỹ) cho tới Sihanoukville của Campuchia. Tập đoàn này cũng từng bị cáo buộc gây ô nhiễm ngay tại Đài Loan, trong đó có vụ liên quan tới một tổ hợp nhà máy hóa dầu tại vùng Yunlin phía nam Đài Loan.
Chủ tịch Hội luật gia môi trường Chang Yu-yin cho rằng chính quyền tại Đài Loan cần vào cuộc và buộc Formosa phải tuân thủ “các tiêu chuẩn về lao động, nhân quyền và môi trường theo thông lệ quốc tế”.
Ông Peter Nguyen, một mục sư người Việt Nam cư trú tại Đài Loan, cho rằng chính quyền của bà Thái Anh Văn cần phải đảm bảo rằng nếu thực sự Formosa gây ra vụ việc, họ phải có trách nhiệm giải quyết thảm họa môi trường và đền bù thiệt hại đầy đủ cho những người bị ảnh hưởng tại Việt Nam.
“Việt Nam cần đầu tư nước ngoài nhưng sự đầu tư đó phải có lợi cho cả hai phía. Nếu môi trường và người dân của chúng tôi bị ảnh hưởng, điều đó sẽ tạo ra những thách thức và rắc rối cho các dự án đầu tư khác của Đài Loan vào Việt Nam”, ông Peter Nguyen nói.
Đài Loan và Việt Nam tuy không có các quan hệ ngoại giao chính thức nhưng vẫn là những đối tác thương mại gần gũi của nhau. Hiện có khoảng 250.000 người Việt Nam đang sinh sống tại Đài Loan, hoặc theo diện kết hôn hoặc theo diện lao động xuất khẩu.
http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160617/nghi-si-dai-loan-hoi-thuc-dieu-tra-formosa-va-ca-chet-o-vn/1120207.html
2.
http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/dan-dai-loan-gay-suc-ep-len-formosa-ve-vu-ca-chet-o-viet-nam-20160617174558761.htm
17/06/2016 18:34
(NLĐO) - Các nhà hoạt động tại Đài Loan hôm 17-6 đã kêu gọi tập đoàn Formosa Plastics điều tra tình trạng cá chết hàng loạt ở dọc bờ biển miền Trung của Việt Nam.
Hiện tượng cá chết trắng bờ biển tỉnh Hà Tĩnh xuất hiện vào tháng 4 tại nơi tập đoàn công nghiệp lớn nhất Đài Loan đặt nhà máy thép trị giá 10,6 tỉ USD.
Không chỉ Hà Tĩnh, 200km bờ biển trải dài 3 tỉnh miền Trung khác của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng, tạo ra những làn sóng phản đối Formosa. Các chuyên gia của Việt Nam đã vào cuộc điều tra nhưng cho tới nay vẫn chưa công bố kết quả chính thức.
Người biểu tình kêu gọi Formosa điều tra vụ cá chết tại Việt Nam. Ảnh: Reuters
Việt Nam đã mời các chuyên gia từ Đức, Nhật Bản, Mỹ và Israel kiểm tra khu vực cá chết ở tỉnh Hà Tĩnh để điều tra nguyên nhân. Nhưng các chuyên gia này vẫn chưa thông báo bất kỳ phát hiện nào.
Bà Echo Lin, một người nắm giữ cổ phần trong một trong những công ty thuộc tập đoàn Formosa, cho biết công ty thép nên điều tra thảm họa cá chết tại Việt Nam.
Trả lời phóng viên sau cuộc họp thường niên của tập đoàn Formosa Plastics, bà Lin nói rằng: “Họ có trách nhiệm điều tra vụ việc để chứng minh họ vô tội. Đó là lý do chúng tôi yêu cầu họ điều tra và làm rõ liệu hiện tượngcá chết hàng loạt có liên quan đến công ty thép của Formosa hay không”.
Trong cuộc họp, bà Lin, tổng thư ký Hiệp hội Luật gia về môi trường ở Đài Loan, yêu cầu quản lý cấp cao công ty thép của Formosa tại Việt Nam thực hiện cuộc điều tra độc lập và công bố kết quả.
Chủ tịch Tập đoàn Formosa Plastics Jason Lin phát biểu tại cuộc họp thường niên. Ảnh: Reuters
Chủ tịch Tập đoàn Formosa Plastics Jason Lin nói với các cổ đông rằng tập đoàn này đã yêu cầu được tham gia điều tra với cơ quan chức năng Việt Nam và đang chờ đợi bằng chứng từ các thanh tra quốc tế. Lãnh đạo này cho rằng: “Tập đoàn Formosa Plastics chỉ đầu tư mà không trực tiếp quản lý”.
Một nhóm người biểu tình, bao gồm công nhân Việt Nam tại Đài Loan, đã tụ tập bên ngoài khách sạn, nơi Formosa tổ chức cuộc họp. Một số người cầm biểu ngữ: “Tôi yêu biển. Hủy hoại môi trường là một hành động tội lỗi”.
Các nghị sĩ trong cơ quan lập pháp của Đài Loan hôm 16-6 cũng hối thúc điều tra Formosa. Họ khuyến cáo nếu Formosa gây ra thảm họa cá chết ở Việt Nam thì chính sách thúc đẩy đầu tư vào Đông Nam Á để giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc của bà Thái Anh Văn, tân lãnh đạo Đài Loan, sẽ gặp khó.
Xuân Mai (Theo Reuters)
1.
Nghị sĩ Đài Loan đòi điều tra Formosa vụ cá chết ở Việt Nam
17/06/2016 18:57 GMT+7
Các nghị sĩ Đài Loan hôm 16/6 đã yêu cầu chính phủ của họ tiến hành điều tra về vai trò của tập đoàn Formosa trong vụ cá chết hàng loạt ở Việt Nam.
Cá chết kéo dài trên nhiều km dọc bờ biển Diễn Châu và thị xã Hoàng Mai (Nghệ An). Ảnh chụp trưa 12/5. Ảnh: Vietnamnet
|
Các nhà hoạt động môi trường hiện cho rằng, việc xả thải công nghiệp từ nhà máy thép triệu đô của Formosa có thể là nguyên nhân khiến hàng tấn cá chết dạt vào bờ biển miền Trung Việt Nam cách nay 2 tháng. Theo các nhà lập pháp Đài Loan, nếu quả thực Formosa là nguyên nhân đứng sau thảm họa môi trường này, nó có thể đe dọa chính sách thúc đẩy đầu tư vào Đông Nam Á của tân lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn, một nỗ lực nhằm giảm sự phụ thuộc kinh tế của vùng lãnh thổ này vào Trung Quốc.
Nghị sĩ cao cấp Su Chih-feng thuộc đảng Dân Tiến nhận định, chính sách "hướng về phương nam" của bà Thái Anh Văn sẽ không hết rắc rối nếu tân chính phủ Đài Loan không giải quyết một cách thận trọng trước những bức xúc lan rộng của công chúng Việt Nam về vụ việc.
Trong quá khứ, Formosa từng liên đới đến nhiều vụ bê bối liên quan tới môi trường khắp thế giời, từ Texas (Mỹ) cho tới Sihanoukville (Campuchia). Tập đoàn này cũng từng bị cáo buộc gây ô nhiễm tại Đài Loan, kể cả bế bôi liên quan đến một tổ hợp sản xuất hóa dầu ở miền nam Yunlin, nơi nghị sĩ Su từng làm tỉnh trưởng.
Chang Yu-yin, Chủ tịch Hội luật gia môi trường của Đài Loan kêu gọi nhà chức trách Đài Loan cần vào cuộc và buộc Formosa phải tuân thủ “các tiêu chuẩn về môi trường, nhân quyền và lao động quốc tế”.
Một mục sư người Việt Nam cư trú tại Đài Loan, ông Peter Nguyễn tuyên bố, nếu Formosa được chứng minh có liên quan đến vụ cá chết ở Việt Nam, thì chính phủ của bà Thái Anh Văn cần phải buộc tập đoàn này có trách nhiệm giải quyết thảm họa môi trường và đền bù thiệt hại đầy đủ cho các nạn nhân.
"Việt Nam cần đầu tư nước ngoài, nhưng phải trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Nếu môi trường và người dân của chúng tôi bị ảnh hưởng sẽ tạo ra các thách thức và vấn đề lớn đối với nguồn đầu tư tương lai của Đài Loan vào Việt Nam", ông Peter Nguyễn nói thêm.
Đài Loan và Việt Nam hiện chưa thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, nhưng hai bên đang duy trì quan hệ thương mại gần gũi. Khoảng 250.000 người Việt Nam đang cư trú ở Đài Loan để làm ăn hoặc theo diện kết hôn.
Ông David Wang, Bộ Đầu tư Đài Loan cho biết, Đài Loan đã đề nghị trợ giúp chính phủ Việt Nam điều tra về vụ cá chết, nhưng bị từ chối. Việt Nam dự kiến sẽ công bố kết quả điều tra của mình vào cuối tháng 6 này.
Tuấn Anh(Theo Channelnewsasia)
http://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/310896/nghi-si-dai-loan-doi-dieu-tra-formosa-vu-ca-chet-o-viet-nam.html
"
4.
Trả lờiXóaTruyền hình Đài Loan phát phóng sự về cá chết ở miền Trung
26/06/2016 12:42 GMT+7
TTO – Trong phóng sự dài 60 phút mang tên “Việt Nam – Cái chết của cá” phát lại ngày 25-6, phóng viên Đài truyền hình PTS của Đài Loan đã đi sâu vào thực tế, trực tiếp phỏng vấn ngư dân bị ảnh hưởng.