Một bài vừa xuất hiện trên Thành Báo (Hương Cảng) với tựa đề như vậy - dịch thoát ý.
Đông Sa là nằm giáp với Đài Loan. Nam Sa ở phía nam, mà Việt Nam thì gọi là Trường Sa. Ở giữa Đông Sa và Nam Sa là Trung Sa. Gần Trung Sa chếch về hướng Hải Nam là Tây Sa (Việt Nam gọi là Hoàng Sa).
Nguyên chú: Quần đảo Nam Sa bị nhiều nước Đông Nam Á chiếm lĩnh, trong đó, Việt Nam chiếm 2/3 - các điểm màu tím trên bản đồ (gồm 28 đảo) 被東南亞部分國家侵佔的南海島嶼,越南侵佔了三分之二。(地圖紫點所示) |
Nguyên chú: Không lâu nữa tàu ngầm của Trung Quốc sẽ vượt Mĩ 中國潛艇規模將在不久的將來超越美國 |
Tóm tắt ý chính của bài đó như sau:
Xung đột Trung - Việt trên Biển Đông đang tiếp tục leo thang. Nhiều người đang dự đoán sẽ lại có chiến tranh Trung - Việt. Mặc dù phía Trung Quốc phủ nhận việc đang cho động binh ở vùng biên giới trên đất liền của hai nước, nhưng Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Thường Vạn Toàn đã tới khảo sát tại Vân Nam.
Trung Quốc đang làm mọi cách để có thể trụ được tại quần đảo Nam Sa với nhiều mục đích: khai thác tài nguyên, vị trí chiến lược (buôn bán, cứu trợ công dân Trung Quốc tại các nước Đông Nam Á).
Chiến tranh xảy ra thì Trung Quốc đủ sức mạnh để dành phần thắng. Việt Nam, về cơ bản, chỉ như một tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc, khó có sức để đánh lâu dài. Binh lực không quân của Việt Nam chủ yếu là mua từ Nga, nhưng để sử dụng thành thạo cũng cần phải có thời gian.
Dưới đây là nguyên văn cả bài.
---
LƯU TƯ LIỆU
http://www.singpao.com/xw/yw/201405/t20140520_508151.html
中國或速戰收復島礁
無懼與越開戰 有能力打勝仗
2014-05-20 04:57:00 来源: 香港成報
核心提示:中越在西沙群島的衝突的不斷升級,引發各方猜想中越戰爭將再次爆發,雖然中國軍方已否認中越邊境進入三級緊急戰備狀態,但中國國防部長常萬全調研雲南,也讓人窺見中越之間的緊張程度。分析人士稱,中國將果斷回應南海各種挑釁行為,有能力解決與越南任何形式的衝突;海權崛起的中國已決心在南海站住腳跟,為資源、貿易打通一條穩定安全的生命線,並快速應急中國公民在東南亞國家的各種領事安全事件。因此,中國不懼與越南開戰,也有能力打贏戰爭。
被東南亞部分國家侵佔的南海島嶼,越南侵佔了三分之二。(地圖紫點所示)
中國潛艇規模將在不久的將來超越美國。
越南方面派出多艘海警船干擾中方鑽井平台作業,中國派出船隻驅趕。
中越在西沙群島的衝突的不斷升級,引發各方猜想中越戰爭將再次爆發,雖然中國軍方已否認中越邊境進入三級緊急戰備狀態,但中國國防部長常萬全調研雲南,也讓人窺見中越之間的緊張程度。分析人士稱,中國將果斷回應南海各種挑釁行為,有能力解決與越南任何形式的衝突;海權崛起的中國已決心在南海站住腳跟,為資源、貿易打通一條穩定安全的生命線,並快速應急中國公民在東南亞國家的各種領事安全事件。因此,中國不懼與越南開戰,也有能力打贏戰爭。記者 陳凱平報道
南海將是首選戰場
南海已成為全球焦點,從菲律賓抓人事件到中越的石油衝突,南海已成為東南亞地緣政治變革最為劇烈的地區,將與烏克蘭一道昭示歐亞大陸未來變局。南海將是亞太海洋戰爭的首選戰場,而在東南亞國家中,越南是最有可能與中國開戰的國家。越南始終對中國心存芥蒂,在過去五十年中,中越之間的戰爭和衝突不可勝數。在南海,越南已佔據29個島礁,占南海全部島礁近一半,嚴重侵犯中國所宣稱的主權範圍。而此次中越在西沙的衝突則聚焦南海油氣資源,中國的深海鑽井平台威脅到越南對南海油氣資源的控制和開採,關係到越南經濟命脈。據悉,南海地區石油探明儲量約70億桶,日產量達250萬桶。
中越儘管在歷史、海域管轄、資源勘探上矛盾重重,但要爆發一場全面戰爭的可能性則很小,而很可能表現為海上小規模戰爭形式。中越兩國的陸地邊界已經基本劃清,而在爭議海域中國就師出有名,可取得道義制高點。中國南海艦隊實力強大,遠高於整個越南海軍的實力,優勢明顯;而海南基地、南海島礁前哨站都可以為海空軍提供停靠和補給,免去後顧之憂。
同時,一場小規模的戰爭是允許的,對本身對其他國家的經濟不會產生重大和長期的影響,避免與美國產生直接對撞。更重要的是,崛起中的中國不可能放棄一場檢驗自身海洋實力的海戰機會,向東南亞和東亞一些國家宣告自己有能力打勝仗。
越南實力難打持久戰
為了應對中國在南海愈來愈強硬的態度,越南人早已蓄謀進行海空軍大規模擴軍計劃。越南已從俄羅斯購入6艘閃電型導彈艇、兩艘「獵豹」型護衛艦和6艘636M型柴電潛艇,戰力可觀。在空軍方面,越南空軍裝備了12架蘇-27Sk戰鬥機和可對海上目標進行精確打擊的24架蘇-30MK2戰機,並斥重金購入蘇-34戰鬥攻擊機,作戰範圍可覆蓋整個南海。可見越南對中國的強硬回應,也並非沒有底氣。但分析人士稱,越南要熟練使用這些高端裝備至少需要十年時間,才能對中國形成戰術性威脅。
反觀中國,近些年來中國海空軍發展迅猛,且所有裝備生產基本實現國產化。進入21世紀以後,中國海軍南海艦隊實現質的飛躍,隨着170、171防空艦、168、169通用性驅逐艦、10餘艘新型潛艇以及052D防空驅逐艦的加入,南海艦隊已經成為一支可以在南海進行立體聯合作戰的艦隊。空軍方面,由蘇-30MKk戰機帶領,殲10、殲11戰機和可以進行空中加油的殲8-D戰機配合組成的遠端空中打擊編隊,在制空作戰和空中反艦精確打擊能力方面佔有絕對上風。如果戰爭發展到中國軍隊動用這些戰術武器,則越南人只有被動挨打的份。
且在綜合國力上,越南經濟實力也只相當於中國廣西一個省份,無論從哪方面看,越南都無法與中國打持久戰。而中國更可能採用閃電戰的方式,爭取在三天時間內,摧毀越南境內所有軍事設施及其他重要目標,使其完全喪失反攻的能力,從而牢牢控制南海。
中國將在南海站穩腳跟
如果中越發生戰爭,對於中國好處甚多,中國可趁機收復被越南侵佔的島礁,並在東南亞樹立威望,從而更好地貫徹「擱置爭議,共同開發」的主張,這種事越南人不可能不知道。但戰爭可大可小,一旦失控,後果不堪設想。中國一直非常小心地謀劃自己的行動,以確保不會引發武力回應,同時,在以國際規則和慣例為基礎尋找妥協方案方面,北京也承受着愈來愈大的壓力。
美國地緣政治分析師羅伯特•卡普蘭認為,中國一定會謀求在南海站穩腳跟,如果不是這樣,那麼過去幾百年的大國政治歷史規律都得重寫。但是,他也指出,中國並非要在東亞稱霸,從美國的加勒比海戰略來看,中國崛起需要向世界說明中國「有能力打仗,而且有能力打勝仗」,但中國的南海戰略不會像外界想像中的那樣激進。
分析人士指出,解決與周邊國家的糾紛和衝突是每一個大國在崛起中都要面對的課題,武力解決不是唯一方式,但中國面臨着比美國加勒比海更為複雜的海域環境,中國所採取的策略也將更為靈活和「非常規」。此外,中國有海無洋的地緣現狀限制了藍水海軍的活動範圍,為了中國海權的發展,南海是必爭之地,如果不能實控南海,中國走向海洋佔率就是半拉子工程。因此,中國謀求和平崛起的立場不便,但不會排斥戰爭,也不會拒絕戰爭。
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.