Chiến cuộc Nga - Ukraina bùng phát vào tháng 2 năm 2022 (đọc lại ở đây), sau 6 tháng thì vẫn đang kéo dài, chưa biết sẽ kết thúc ra sao và kết thúc lúc nào. Thi thoảng, Giao Blog có điểm tin nhanh về chiến cuộc này, ví dụ ở đây.
Giữa chiến cuộc đang ngổn ngang, vào ngày 30 tháng 8 năm 2022, cựu lãnh đạo Liên bang Xô Viết qua đời.
Các câu chuyện mang tính trải nghiệm cá nhân thì sẽ thuật ở một dịp khác. Entry này sưu tầm một ít tư liệu.
Mở đầu là các mẩu hồi ức. Sau đó là tư liệu.
Tháng 9 năm 2022,
Giao Blog
Goóc-ba-chốp (Mikhail Gorbachev, 1931-2022) ra đi giữa chiến cuộc Nga - Ukraina
2 thg 9, 2022
---
Hồi ức của một bạn cùng lớp
"
(Ngày 31/8/2022)
https://www.facebook.com/1661654075/posts/pfbid02w6B8d6avg4gPgdWUmvcFZcNFvUnqBFfxxfvPSjNWVn7W8bgFsXekk3yJLEbR8oUtl/
"
Hồi ức của một đàn anh
"
(Ngày 1/9/2022)
https://www.facebook.com/quoc.phong.5/posts/pfbid0M2TTD6DQp3NfvRgUyqhR1LYqcTuqttKfq2VLVENyCFSxGrJ4JKdAa2eh2AYshNu9l
"
Hồi ức của một học giả từng gặp cụ Gorbachev
"
Ngày 31/8/2022
"
https://www.facebook.com/gianinh.tran.3/posts/pfbid022ZehLi92iXALPMAALRNRWVwk59Qt9ZYpSj1PD5bHxanHXaMvJzMAtieKygkDMKdGl
---
CẬP NHẬT
6.
https://www.facebook.com/peterpho999/posts/pfbid0gGFqKkLmxvP3B5gMBf6rz4Gom3Xte1TGxoskLYth69MJLzMFqGu2fGkyzcxdwFx9l
5.
ゴルバチョフ氏死去 91歳 旧ソビエト元大統領 冷戦終結に導く
2022年8月31日 22時31分 ロシア
https://www3.nhk.or.jp/news/html/20220831/k10013795831000.html
4.
写在戈尔巴乔夫死后:高科技产业是如何影响苏联国运的?
作为一个已经踏入中年的人,被问及年龄的时候总是多少有点古怪的感觉,尤其是被年轻的女性朋友问起。看着她们那一张张充满胶原蛋白的脸,“年龄”便成为了一个“说了尴尬,不说也尴尬,吞吞吐吐更尴尬”的议题。
为了缓解这种尴尬,每当有年轻的朋友问我年龄时,我总会身子后仰,摆出一副高深莫测、意味深长的表情,然后悠悠地说一句:我出生的时候,北边还叫苏联。
我出生于1990年,那一年,住在克里姆林宫里的人叫戈尔巴乔夫。
今天,2022年8月31日,戈尔巴乔夫死了,苏联最后的影子也消散了。(鉴于他的人品和所作所为,我实在不想用诸如“去世”或者“逝世”之类的词。)
在戈尔巴乔夫魂归古拉格的今天,我们来聊一些比较深度的话题:苏联为何没有赶上新技术革命?新技术革命又是如何左右苏联国运的?
事情,要从一场距离苏联千里之外的战争说起。
1973年10月6日星期六。在犹太人眼中,这一天是个神圣的日子,因为按照犹太教的教义规定,当天是“赎罪日”,所有的犹太教徒在这一天都应当放下手中的工作,走进教堂,虔诚地忏悔自己犯下的罪过。
驻守苏伊士运河东岸“巴列夫防线”的以色列士兵们也不例外,他们都是犹太人,当天全员进入了休假状态——有一半的军人已经回家过节去了,剩下的人遵守教义规定,在拉比的带领下虔诚祈祷,当天滴米未进。
当天下午两点,驻守巴列夫防线的以色列士兵们突然听到了从苏伊士运河对岸传来的轰鸣声。他们抬头张望,旋即便被眼前的场景所震惊:数百家喷涂着埃及空军标志的战斗机正嘶吼着朝他们杀来。
第四次中东战争(以色列称“赎罪日战争”)爆发了。
以色列是阿拉伯国家的死敌,为了支持同为阿拉伯兄弟的埃及,石油输出国组织欧佩克(OPEC)的成员国们表现出了空前的团结——战争爆发十天后,1973年10月16日,他们宣布将原油价格从原来的每桶3.01美元上调到5.12美元。阿拉伯石油输出国组织(OAPEC)则更进一步,宣称在以色列撤军前,将不会向以色列和任何支持以色列的国家出口石油。
这就是70年代席卷全球的“第一次石油危机”——在危机最高潮的时候,国际油价比之前足足高了19倍。
石油危机的冲击波下,有人欢喜有人愁。
原油价格上涨,汽油柴油之类的燃油价格也跟着上涨。燃料价格上涨,烧汽油和柴油的农业机械的运营成本也直线抬高,粮价也跟着上涨。更有甚者,一些并不太会被石油危机影响的企业,看着别人涨价,自己也坐不住了,趁火打劫,涨了再说……整个世界的经济在眨眼间便陷入了混乱。
身处越战泥潭、极度依赖石油的美国经济遭遇重创,经济发展的势头被一棒子打断。欧洲和日本也被波及,物价飞涨,国民怨声载道——在日本,官员们面对飞涨的物价早已无计可施,只是徒劳地写着如套话一般的文章,就连撰写答辩稿的官员自己都吐槽自己写的东西:“就靠这些措施,怎么可能抑制通货膨胀”。
但对于苏联来说,“第一次石油危机”却成为了天上掉下来的一笔横财。1970年代,苏联拥有世界上最大的石油和天然气储量,同时也是主要石油出口国——国际市场上高涨的油价,让苏联赚了个盆满钵满。可以说,从十月革命以来,苏联就没有过过这么富裕的日子。
突然成为“暴发户”的苏联,首先在国际粮食市场上展示出了他的土豪气质。
由于自然条件比较差,加上人口较少,粮食生产一直都不是苏联的强项。实际上,从赫鲁晓夫同志对玉米的谜之热爱,我们多多少少也能看出苏联人对粮食的渴望。
从1963年开始,苏联就成了粮食净进口国,70年代开始,苏联超过了日本,成为了最大的粮食进口国。到了80年代,苏联每3吨粮食食品里就有1吨是用进口粮食加工出来的——苏联每年要从海外进口4000万吨粮食,以一己之力,成为了国家粮价的影响者。
苏联之所以如此行为,就是因为手上握着足够多的“石油美元”——种什么粮食啊?缺粮就去国际市场上买啊,美国的粮食又好又便宜,干嘛要花力气自己种呢?
苏联社科院北美研究所的所长阿尔巴托夫是如此评价当时苏联领导层的心态的:如果能整个订购外国工厂,那么还用得着自己发展科学技术吗?如果能轻易从美国加拿大购买粮食和肉蛋奶,那么还有必要去研究解决粮食问题的办法吗?如果能请来芬兰和瑞典的工程师,那么还有必要自己做工程项目吗?医疗器材、家具、百货……靠从西方进口不就可以了嘛?
习惯于艰苦奋斗、辛勤建设的苏联并没有想到自己有朝一日也会如此富裕。孟子说:“生于忧患,死于安乐”——暴富的苏联,从此便走上了邪路。财政情况空前优越的苏联开始四处开工特大型项目,整个苏维埃联盟从上至下都信心爆棚,觉得手上有用不完的钱,共产主义指日可待。
而就在此时,苏联的产业危机来了。
1970-1980是什么时代?
答案是:这是一个是科技革命的时代。
1965年,戈登·摩尔提出了摩尔定律。1968年,英特尔在加州圣克拉拉成立。1969年,AMD在加州桑尼维尔成立。整个70年代,国际半导体产业可谓是群雄逐鹿:英特尔、仙童、德州仪器、AMD……这些在今天的市场上有着赫赫威名的企业,几乎都是在70年代开始起飞。
1970年代成为美国科技摇篮的硅谷
除了这些美国企业之外,日本的索尼、松下、东芝,欧洲的西门子、博世也在70年代开始进入“暴走模式”——1975年,索尼推出了全球第一台面向民用消费市场的录像机。1979年,东芝制成了世界上第一批光盘式文件生成系统。1970年,第一台程控数字交换机在法国投入商用实验——要知道,交换机也一直都是华为最强悍的产品线之一。
明星企业的崛起,只是表象,背后折射的是生产力发展方向的转变——整个世界开始朝着高附加值、技术和知识密集型的方向转型了。70年代的技术潮流,已经勾勒出了当代技术的模糊轮廓。
只不过在当时,没有几个人知道将来会发生什么罢了。
克里姆林宫觉得未来的世界拼的还是钢铁、煤炭和石油,但实际上,未来比拼的是芯片、计算机和互联网。
巅峰时期苏联的GDP已经达到了美国的一半左右,但与此同时,苏联工业电脑的数量只有美国的1/45,即便相比没那么先进的西欧国家,苏联也只有西欧的1/15。
苏联不是没有科技人员,事实上,苏联的科技实力极强——全球每4个科学家里就有一个在苏联,苏联的新发明占全球的三分之一,仅次于当时处于巅峰状态的日本。
苏联在科技产业上的问题在于它的科技仅仅就停留在了科技的层面,没有继续发展成为能造福社会和民众的产品应用——苏联仅有6%-7%的科研人员在企业里工作,绝大多数科研人员都在研究所和学校里——而苏联的研究所和学校全都是靠财政拨款运作,科研人员的晋升也主要靠研究成果来评定——这样做的好处是无忧无虑可以专心做研究,坏处则是没有动力把技术转化为可以实用的产品。
但苏联的科研成果需要10-12年才能变成实际应用,而美国人只需要不到五年。
结果就是:苏联弄出了那么多科研成果,结果只有1/4能在本土使用。以至于苏联后期经常发生“自己的技术被秘密转移到国外,几年后自己再花重金引进”的谜之操作。
说实话,这些问题在苏联体系内早已存在。只不过没人戳破,也没人有动力去改革罢了——毕竟,70年代,苏联决策层却还沉迷在卖石油的美梦之中。
70年代的苏联很强,苏联的钢铁、机床、石油、水泥产量一年高过一年,苏联陆军的坦克和装甲车的数量比整个北约集团加起来都要多,苏联的洲际导弹和氢弹数量足以把整个地球翻来覆去毁灭十几次。
70年代的苏联也很弱,因为只要不发生战争,这些坦克、装甲车和导弹就难以发挥其作用。国防固然重要,但如果让军工复合体绑架了国家发展就不好了。
总而言之,当莫斯科在数着石油美元哈哈大笑的时候,那个送加加林上天的苏联却开始在微电子、新材料、生物工程等新兴产业上被西方国家甩开了至少15年的距离。
终于,残酷80年代来了。
靠着石油富起来的苏联,最终也在石油上跌倒。
80年代后期,石油价格开始跳水。70年代每桶高达110美元的石油到了1985年底只要26美元,到了1989年只要19美元。
油价暴跌,意味着卖石油的钱变少了,苏联躺着赚钱的日子一去不复返了——苏联那些长期以来被虚假繁荣所遮掩的问题开始了总爆发。
几年后的那个冬夜,戈尔巴乔夫坐在摄像机前宣布了苏联的死亡——红旗落地,苏联解体。
尾声
1982年,莫斯科的某所医院的病房里,一位罹患脑溢血的病人离开了这个世界。去世的病人叫格卢什科夫,是一位出生在顿河边的苏联科学家。
后人提起格卢什科夫的时候,多半还会提起另一个词——“OGAS”。
OGAS,格卢什科夫提出的苏联版互联网构想。
在OGAS系统里,整个苏联的经济将会被彼此联通,每一间工厂、每一个农舍的生产数据都将变得透明,全国经济可以做到一盘棋,计划经济将迎来属于它的时代,国家的运转将会像解决数学题一样简单明快。
甚至,格卢什科夫认为OGAS系统的运用可以逐渐淘汰掉实体货币,可以建立一个包括所有苏联公民的国民电子档案——需要注意的是,格卢什科夫是在70年代末80年代初提出的这些和数字货币、大数据、云计算、智慧城市等等东西无限接近的概念。
OGAS工程总指挥,世界著名数学家
维克多·格卢什科夫(Victor Glushkov)
然而,OGAS最终还是流产了。
流产的原因很简单,一是太花钱,二是动了某些利益集团的蛋糕。苏联不是没有伟大的科研人员,苏联只是没有动力去做那些正确的事。
那么,回到文章开头的问题:苏联为何没有赶上新技术革命?新技术革命又是如何左右苏联国运的?
答案是:石油危机带来的暴富,让苏联过于轻易地获得了天文数字级别的收入,失去了发展的动力,错失了新技术革命的动机。而与此同时,整个世界经济正在转型,新技术代表的技术/知识密集型产业成为主流,错过新技术革命机会的苏联,也断送了自己的国运。
对我们中国人来说,苏联是一面镜子。
苏联遇到的问题、挑战和陷阱,很多对我们来说也是一样有威胁的。
中国虽然没有因为石油而暴富,但中国也曾经靠着劳动密集产业,靠着给别人做衬衣做袜子赚了不少“快钱”。如果我们沉浸在这种轻松的“快钱”氛围里不能自拔,那么我们最终可能就是一个大号有核弹的孟加拉国或者越南。
幸运的是,我们并没有痴迷于赚快钱,我们始终没有放弃过科研。今天这个时代,在芯片、互联网、新能源这些公认的“未来产业”上,都有中国企业战斗的身影。
而在科研体系设计上,师承于苏联的中国也有很大的问题。事实上,中国绝大多数的科研人员吃的也是“财政饭”——绝大多数科研人员都在公办的高校和研究所,企业的研究人员少的可怜,贡献也不大。
和苏联反过来的是,苏联人特别重视基础研究,忽视了技术转化成产品的重要性。我们则走了另一个极端:中国特别重视技术转化成产品,以至于在“基础研究”、“应用研究”、“试验发展”三种类型的科研活动里,我们长期以来都把重点放在了“试验发展”上。
而我们被卡脖子的半导体领域,实际上很多时候是需要基础理论研究的。
好了,深奥的问题说得差不多了,来点关于戈尔巴乔夫的吧。
今天在朋友圈里看到了一位兄弟对戈氏的评论,我觉得很有感觉,放到这里,给大家共享一下:
..
长期肾透析,91岁的戈尔巴乔夫因何种病去世?
文/何立雴 凤凰网《肿瘤情报局》特约撰稿员
核心提示:
1. 当地时间8月30日夜间,俄罗斯总统事务局中央临床医院发布紧急消息称,苏联最后一任领导人戈尔巴乔夫,“因长期重病医治无效”去世,终年91岁。
2. 1999年,陪伴戈尔巴乔夫长达50多年的妻子赖莎被确诊白血病,医治无效去世。戈尔巴乔夫写道,他的生活已经失去了“它的主要意义”。此后,他本人的健康情况就不断亮起红灯。
3. 据今年7月披露的信息,戈尔巴乔夫两年前住进中央临床医院,长期受困肾透析、糖尿病,年内多次传出病危消息。20年间,他先后做过心脏、脊椎、颈动脉等4次手术。
▎ 戈尔巴乔夫于 1985 年在日内瓦首次会见美国总统罗纳德·里根
苏联最后的象征,前苏联总统米哈伊尔·戈尔巴乔夫去世。
当地时间8月30日夜间,俄罗斯总统事务局中央临床医院发布紧急消息称,苏联最后一任领导人戈尔巴乔夫,当天晚上“因长期重病医治无效”去世,终年91岁。
戈尔巴乔夫1931年3月2日生于苏联南部斯塔夫罗波尔边疆区普利里沃利诺耶村,于1985年出任苏联共产党中央委员会总书记,成为苏联最高领导人。1990至1991年间当选唯一一任苏联总统,也是唯一一位在十月革命后出生的苏联领导人。
▎1947年,米哈伊尔·戈尔巴乔夫(最右)与同学。他在莫斯科国立大学学习法律
1991年12月21日,戈尔巴乔夫宣布了苏联解体。
▎1991年12月25日,苏联总统戈尔巴乔夫在发表完辞职演说后放下了手中的讲稿。苏联就此宣告解体。这张图片由当时任《时代》周刊摄影记者的华裔刘香成拍摄
他自退休以来的最后十几年,长期受疾病影响,行动不便。他先后做过心脏、颈动脉、脊柱手术,并被糖尿病与肾衰竭困扰。
根据戈尔巴乔夫的遗嘱,他将被安葬在莫斯科的新圣女公墓旁边,紧邻其夫人赖莎所下葬的墓地。
两年前住进中央临床医院,长期受困肾透析, 糖尿病重,年内多次传出病危消息
今年7月1日,俄罗斯经济学家鲁斯兰·格林伯格在接受“红星”电视台采访时披露了戈尔巴乔夫的近况。91岁的戈尔巴乔夫患有糖尿病,肾脏也有问题,目前正在中央临床医院医生的监控下,接受肾透析治疗。他还披露:“戈尔巴乔夫身体比较虚弱,很少起床,有些健忘。”
格林伯格在社交媒体发布的照片,可以看到卧病在床的戈尔巴乔夫身体浮肿,双臂血肿严重。
俄罗斯《真理报》也报道了戈尔巴乔夫健康状况恶化的消息。报道指称,戈尔巴乔夫患有肾脏疾病,已经进行了将近三年的肾透析治疗。
▎戈尔巴乔夫入院照片曝光,双臂血肿严重
据称那时医院就传出他数次病危的消息。
据戈尔巴乔夫的医生称,中央临床医院医生在2020年新冠病毒大流行初期,就将他做为易感染的重度风险者,将他接进医院。从89岁,一直到他去世时的91岁,有两年多时间,都在医院里度过。
▎莫斯科中央临床医院是俄罗斯最好的医院,由联邦保护局守卫。也是俄国领导人与前苏联领导人的保健医院,俄总统叶利钦2007年4月2日在这家医院因心血管问题去世。这里有最好的透析设备,综合各方的信息,戈尔巴乔夫因长期肾透析与糖尿病发的综合原因去世
2021年3月2日,戈尔巴乔夫迎来了90岁的生日。不过他的90岁生日,是在医院隔离中度过的。通过视频软件Zoom,戈尔巴乔夫与密友一起庆祝了生日。医院里的护士为他点亮了插着90岁蜡烛的双层蛋糕。戈尔巴乔夫看起来更加臃肿,他斜靠在椅背上,旁边只有他的前私人医生伊戈尔·鲍里索夫。
与30年前相比,他的体态由于肾透析和多次手术,变得臃肿且笨拙,只能靠着助行器缓慢移动。他抱怨最多的就是自己的女儿和外孙女不来看望他。
3月2日清晨,戈尔巴乔夫的女儿和外孙女打来电话,“他(戈尔巴乔夫)笑得很开心。”
▎今年7月1日,戈尔巴乔夫因肾透析,再次驻进了莫斯科中央临床医院。据相关信息表明,他是因严重的糖尿病与高血压,引发了肾衰竭(尿毒症),而不得不进行长期肾透析
20年间,戈尔巴乔夫先后做过心脏、脊椎、颈动脉等4次手术……
60岁的戈尔巴乔夫自1991年宣布下台退休后,在其后漫长的30年时间里,成为了前苏联的旧象征。退休后,戈尔巴乔夫一直居住在莫斯科郊区一栋政府出资建造的二层别墅中。俄罗斯政府为他提供了保安、司机、厨师和保姆。还有私人医生。
1999年,陪伴戈尔巴乔夫长达50多年的妻子赖莎,被确诊患了白血病。在德国治病期间,戈尔巴乔夫陪同治疗两个多月。但最后仍没有能够救回妻子赖莎的生命。他的女儿伊琳娜和他的两个孙女搬进了他在莫斯科的家中与他同住。
▎戈尔巴乔夫于 1953 年与妻子赖莎结婚。1999 年她去世后,戈尔巴乔夫写道,他的生活已经失去了“它的主要意义”
其后,他本人的健康情况就不断亮起红灯。
▎戈尔巴乔夫早年与家人在俄罗斯南部的集体农场工作
2006年,75 岁的戈尔巴乔夫感到疲倦和不适后,于11月21日在德国慕尼黑的一家诊所接受了颈部动脉阻塞手术。
其后他又被诊断出患有二型糖尿病。
但时间并没有将他遗忘,但也只有在每年生日的时候,世界才会重新想起这个头顶着暗红色形似美洲大陆的胎记的前苏联总统。
戈尔巴乔夫在75岁生日时,曾这样谈论年龄:
从64岁到75岁是老年,然后是晚年,然后只能努力呼吸 。
2011年,戈尔巴乔夫在伦敦阿尔伯特音乐厅的慈善晚会上举行了80岁生日party。主持人由莎朗·斯通和凯文·史派西担任,宴会招待花费超过400万卢布(约合35万元人民币)。
但就在生日的前一周,戈尔巴乔夫在房间内跌倒。他不得不接受脊椎手术,过程长达两个小时。他在接受媒体的采访时,称自己能活到80岁,“是依旧坚持在任何季节任何天气每日步行六公里,然后冷热水交替冲澡。”
戈尔巴乔夫也确实在苏联的领导人中创下了长寿的纪录。
▎戈尔巴乔夫在1986年苏共第二十七次代表大会上,这是他上台后主持的第一次共产党领导人会议
▎ 华盛顿邮报报道,戈尔巴乔夫执政不满7年,甚至无法控制自己掀起的政治旋风,但他的影响力超越了时代
不过长寿也给他带来了麻烦。 戈尔巴乔夫的健康状况越来越差, 2014 年进行了口腔手术。
2015 年,戈尔巴乔夫停止了频繁的国际旅行,开始淡出人们的视线。
2016年11月9日,戈尔巴乔夫接受了一场心脏手术,安装了心脏起搏器。身体变得越来越虚弱。2019年开始,他就因长期严重的糖尿病,引发了肾衰竭。自那以后,他就一直被困在肾透析中。
仿佛困在自己所处的这个时代里。
直到终点。
“特别声明:以上作品内容(包括在内的视频、图片或音频)为凤凰网旗下自媒体平台“大风号”用户上传并发布,本平台仅提供信息存储空间服务。
Notice: The content above (including the videos, pictures and audios if any) is uploaded and posted by the user of Dafeng Hao, which is a social media platform and merely provides information storage space services.”
..
3.
核廃絶「先駆的な存在」ゴルバチョフ氏死去 被爆者ら惜しむ
元ソ連大統領のミハイル・ゴルバチョフ氏が8月30日、亡くなった。核軍縮に取り組み、ノーベル平和賞も受賞した政治指導者の死去に、長崎原爆の被爆者たちからは惜しむ声が聞かれた。
ゴルバチョフ氏は1991年4月、核大国の元首として初めて被爆地・長崎を訪れ、平和公園で献花するなどした。被爆者団体の「県平和運動センター被爆者連絡協議会」の川野浩一議長(82)は、他の被爆者団体の代表らと出迎えた。
川野さんは、「ゴルバチョフ氏は集まった多くの市民とにこやかにあいさつを交わし、親しみの持てる方だと感じた。時間がかかっても、核軍縮ができるのではないかという希望を持った」と振り返った。
また、今年2月以降、ウクライナ侵略を続けるロシアの暴挙を踏まえ、「ゴルバチョフ氏が今も為政者なら、現在とは対照的に世界が核廃絶に向かって動いていたのではないかと思う」と話した。
被爆者団体の「県被爆者手帳友の会」で副会長を務めていた長崎市議会の深堀義昭議長(77)も、平和公園でゴルバチョフ氏を迎えた一人だ。「市民の歓迎に応じる笑顔が印象的だった。今のロシアからすると考えられないリーダーで、人類の幸福について哲学的に考える素晴らしい方だったと思う」と述べた。
95年11月には、同会の深堀勝一会長(当時)がゴルバチョフ氏と福岡市で面会。冷戦終結や核廃絶に向けて取り組んだとして、「平和記念賞」を贈った。
深堀さんは賞状を手渡す際、「人類の未来にほのかな光明を与えていただいた」とたたえ、ゴルバチョフ氏は「掲げた理想をこれからも厳守していくことを誓う」と応じた。
同会の朝長万左男現会長(79)は「核兵器廃絶を目指した点で先駆的な存在で、功績はとても大きかった。ゴルバチョフ氏が失脚していなければ、より民主化された世界に変わっていたのではないか」と惜しんだ。
https://www.yomiuri.co.jp/local/nagasaki/news/20220831-OYTNT50166/
2.
Cựu Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev dự một sự kiện tại Berlin, CHLB Đức ngày 31/10/2009. (Ảnh: AFP/TTXVN) |
Thông báo của bệnh viện cho biết: "Ông Mikhail Sergeevich Gorbachev qua đời vào tối nay sau một thời gian lâm bệnh nặng".
Ông Gorbachev sinh năm 1931 và từng đảm nhiệm cương vị Tổng thống Liên Xô từ tháng 3/1990 đến tháng 12/1991./.
https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/cuu-tong-thong-lien-xo-mikhail-gorbachev-qua-doi-618522.html
1.
Thứ tư, 31/8/2022, 05:56 (GMT+7
Lãnh đạo cuối cùng của Liên Xô Gorbachev qua đờiMikhail Gorbachev, lãnh đạo cuối cùng của Liên Xô và người kết thúc Chiến tranh Lạnh, đã qua đời vì trọng bệnh ở tuổi 91.
"Ông Mikhail Gorbachev đã qua đời đêm nay sau thời gian dài ốm nặng", thông cáo của Bệnh viện Lâm sàng Trung ương Nga hôm 30/8 cho hay.
Gorbachev, lãnh đạo Liên Xô từ năm 1985 đến 1991, là người đã tiến hành một số cải tổ kinh tế, chính trị lớn ở Liên Xô. Khi bắt đầu chương trình cải tổ vào năm 1985, Gorbachev cho biết mục đích duy nhất của ông là hồi sinh nền kinh tế Liên Xô và cải cách hệ thống chính trị, với hai khẩu hiệu nổi bật trong thời kỳ này là "glasnost" (cởi mở) và "perestroika" (đổi mới).
Ông đã tạo ra các thỏa thuận cắt giảm vũ khí với Mỹ và quan hệ đối tác với các cường quốc phương Tây, góp phần giúp nước Đức thống nhất.
Gorbachev sinh ra trong một gia đình nghèo ở vùng Stavropol, miền nam nước Nga, vào ngày 2/3/1931. Cha mẹ ông đều làm việc trong các hợp tác xã.
Gorbachev từng theo học chuyên ngành luật tại Đại học Quốc gia Moskva. Sau khi tốt nghiệp, ông trở về quê nhà Stavropol và bắt đầu quá trình thăng tiến tương đối nhanh. Năm 1985, ông trở thành lãnh đạo trẻ nhất của Liên Xô sau khi cựu lãnh đạo Konstantin Chernenko qua đời.
Ông từ chức tổng thống Liên Xô vào ngày 25/12/1991, khi Liên Xô tan rã. Ông tuyên bố chức vụ của ông không còn được kế nhiệm nữa và bàn giao vali chứa Mật mã kích hoạt tên lửa hạt nhân chiến lược tới Tổng thống đầu tiên của Nga Boris Yeltsin.
"Quá trình đổi mới đất nước và những thay đổi lớn trong cộng đồng thế giới hóa ra phức tạp hơn nhiều so với những điều có thể dự đoán", ông nói trong bài phát biểu từ chức.
Tuy nhiên, ông Gorbachev cũng nhấn mạnh những di sản của mình. "Chúng ta đang sống trong một thế giới mới. Chiến tranh Lạnh đã kết thúc, cuộc chạy đua vũ trang đã dừng lại, cũng như quá trình quân sự hóa điên cuồng đã làm suy yếu nền kinh tế và tâm lý công chúng. Mối đe dọa về một cuộc chiến tranh thế giới đã được loại bỏ", ông Gorbachev phát biểu.
Trong một bài xã luận trên tờ Rossiiskaya Gazeta vào tháng 12/2016, ông Gorbachev nói rằng sự tan rã của Liên Xô là điều ông không muốn xảy ra. "Tôi đã bảo vệ Liên Xô cho đến cùng, nhưng tôi thất bại", ông nói trong cuộc phỏng vấn với RT.
Cựu lãnh đạo Liên Xô phần lớn trải qua những năm tháng cuối đời trong bệnh viện khi sức khỏe ngày càng sút kém và phải tự cách ly trong thời gian dịch Covid-19 để tránh nhiễm virus. Gorbachev từng đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1990.
Sau khi rời nhiệm sở, ông từng nhiều lần kêu gọi Điện Kremlin và Nhà Trắng hàn gắn mối quan hệ khi căng thẳng leo thang, kể từ khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea năm 2014 và phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine từ cuối tháng 2 năm nay.
Mối quan hệ của ông với Tổng thống Vladimir Putin có những lúc khó khăn, nhưng lãnh đạo Nga vẫn gửi lời chia buồn sâu sắc sau khi nghe tin ông Gorbachev qua đời.
"Tổng thống Putin sẽ gửi điện chia buồn tới gia đình và bạn bè của ông Gorbachev vào buổi sáng", người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov, cho hay.
Ông Gorbachev sẽ được an táng tại nghĩa trang Novodevichy, bên cạnh phần mộ người vợ Raisa qua đời năm 1999.
"Kỷ nguyên của Gorbachev là kỷ nguyên của tái cấu trúc, hy vọng và đưa chúng ta tới một thế giới không tên lửa", Vladimir Shevchenko, cựu quan chức trong chính quyền của ông Gorbachev, nói.
Leonid Slutsky, lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do (LDPR) của Nga, cho rằng ông Gorbachev là một "nhân vật lịch sử phức tạp và nhiều tranh cãi".
Global Times, tờ báo thuộc People's Daily, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc, dẫn lời một số nhà quan sát nước này cho rằng ông Gorbachev đã "mắc sai lầm nghiêm trọng khi đánh giá tình hình quốc tế và gây hỗn loạn trật tự kinh tế trong nước".
Trong khi đó, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên trong họp báo thường kỳ hôm nay gửi lời chia buồn tới gia đình Gorbachev, nói rằng ông "đã có những đóng góp tích cực vào quá trình bình thường hóa quan hệ Trung - Xô".
Thứ tư, 31/8/2022, 06:34 (GMT+7)
Các quan chức thế giới gửi lời chia buồn và ca ngợi vai trò lãnh đạo cuối cùng của Liên Xô Mikhail Gorbachev, người vừa qua đời ở tuổi 91.
"Mikhail Gorbachev là người có tác động lớn đến tiến trình lịch sử thế giới", Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết trong tuyên bố hôm nay, thêm rằng ông Gorbachev đã lãnh đạo đất nước "trong thời kỳ có nhiều thay đổi phức tạp và mạnh mẽ".
Người phát ngôn Điện Kremlin trước đó cho hay Tổng thống Putin bày tỏ "lời chia buồn sâu sắc" trước tin ông Gorbachev qua đời.
Tổng thống Putin từng nhiều lần gặp ông Gorbachev. Lần cuối cùng họ gặp nhau ở Novo-Ogaryovo vào tháng 3/2006, một ngày sau sinh nhật lần thứ 75 của ông Gorbachev. Trong điện mừng đầu năm nay, Tổng thống Nga nhấn mạnh những đóng góp của ông Gorbachev trong việc thực hiện các dự án xã hội, từ thiện giáo dục và sự phát triển của hợp tác nhân đạo quốc tế.
Một năm trước đó, khi ông Gorbachev kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90, ông Putin nói rằng chính trị gia này "được coi là một phần trong chòm sao gồm những người sáng giá, xuất chúng và những chính khách ưu tú trong thời đại chúng ta, ảnh hưởng lớn đến lịch sử quốc gia và toàn cầu".
Leonid Slutsky, lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do (LDPR) của Nga, gửi lời chia buồn đến gia đình Gorbachev, cho rằng với những người sinh ra trong thời kỳ Liên Xô, Gorbachev là "nhân vật lịch sử phức tạp và nhiều tranh cãi".
Gorbachev, lãnh đạo Liên Xô từ năm 1985 đến 1991, là người đã tiến hành một số cải tổ lớn. Ông khởi động chính sách "glasnost" (cởi mở) và "perestroika" (đổi mới), thúc đẩy cải cách như tư nhân hóa tài sản nhà nước và hợp pháp hóa các doanh nghiệp tư.
Ông Gorbachev khẳng định mục đích duy nhất của ông là hồi sinh nền kinh tế Liên Xô và cải cách hệ thống chính trị. Tuy nhiên, các chính sách và quan điểm của ông được cho là một phần nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của Liên Xô. Ông từ chức tổng thống Liên Xô vào ngày 25/12/1991.
Trong bài phát biểu khi từ chức, ông Gorbachev thừa nhận quá trình đổi mới đất nước và những thay đổi lớn trong cộng đồng thế giới "phức tạp hơn nhiều so với những điều có thể dự đoán". Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh di sản của mình là khiến Chiến tranh Lạnh và cuộc đua vũ trang kết thúc.
Trong một bài xã luận trên tờ Rossiiskaya Gazeta vào tháng 12/2016, ông Gorbachev nói rằng sự tan rã của Liên Xô là điều ông không muốn xảy ra. "Tôi đã bảo vệ Liên Xô cho đến cùng, nhưng tôi thất bại", ông nói trong cuộc phỏng vấn với RT.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres ra tuyên bố ca ngợi ông Gorbachev là "chính khách có một không hai, người đã thay đổi tiến trình lịch sử" và "đã làm nhiều hơn bất kỳ cá nhân nào để mang lại kết thúc hòa bình cho Chiến tranh Lạnh".
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ca ngợi ông Gorbachev là "lãnh đạo đáng tin cậy và được kính trọng", người đã "mở đường cho một châu Âu tự do".
"Vai trò quan trọng" của ông trong việc xoá bỏ Bức màn Sắt, biểu tượng phân chia thế giới, và kết thúc Chiến tranh Lạnh đã để lại di sản "chúng ta sẽ không thể quên", bà von der Leyen đăng Twitter.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng ông Gorbachev là "lãnh đạo hiếm có", đã đưa thế giới trở nên an toàn hơn.
"Đây là những hành động của một lãnh đạo hiếm có, một người có trí tưởng tượng để thấy tương lai khác có thể đến và can đảm mạo hiểm toàn bộ sự nghiệp của mình để đạt được nó", ông Biden cho hay, đề cập đến những cải cách của ông Gorbachev. "Kết quả là một thế giới an toàn hơn và tự do hơn cho hàng triệu người. Mikhail Gorbachev là người có tầm nhìn đáng chú ý".
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ca ngợi ông Gorbachev là "người của hòa bình". "Tôi xin gửi lời chia buồn về sự qua đời của ông Mikhail Gorbachev, một người của hòa bình, người lựa chọn mở ra con đường tự do cho người Nga. Cam kết của ông đối với hòa bình châu Âu đã thay đổi lịch sử chung của chúng ta", Tổng thống Pháp đăng Twitter.
Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết ông "luôn ngưỡng mộ lòng dũng cảm và sự chính trực" mà Gorbachev đã thể hiện để đưa Chiến tranh Lạnh kết thúc trong hòa bình.
Trong thời điểm Nga mở chiến dịch quân sự ở Ukraine, "cam kết không mệt mỏi của ông ấy trong việc mở cửa xã hội Xô Viết vẫn là tấm gương cho tất cả chúng ta", ông Johnson cho biết trong bài đăng Twitter.
Ngoại trưởng Anh Liz Truss, ứng viên thủ tướng thay thế ông Johnson, mô tả ông Gorbachev là "chính khách đáng chú ý, đóng góp sâu sắc cho an ninh và ổn định toàn cầu, hợp tác với các lãnh đạo phương Tây để chấm dứt Chiến tranh Lạnh". "Hơn bao giờ hết, di sản của sự hợp tác và hòa bình này phải thắng thế", bà nói thêm.
Cựu thủ tướng Italy Silvio Berlusconi gọi ông Gorbachev là "nhà đấu tranh cho nền dân chủ" và "thay đổi lịch sử của thế kỷ 20", đồng thời bày tỏ thương tiếc cho sự mất mát "khả năng nhìn xa trông rộng và phán đoán của ông".
Ông Gorbachev qua đời đêm 30/8 ở tuổi 91. Cựu lãnh đạo Liên Xô phần lớn trải qua những năm tháng cuối đời trong bệnh viện khi sức khỏe ngày càng sút kém và phải tự cách ly trong thời gian dịch Covid-19 để tránh nhiễm virus.
Ông được người dân phương Tây yêu mến và thường được gọi bằng biệt danh Gorby. Gorbachev từng đoạt giải Nobel Hòa Bình năm 1990.
Sau khi rời nhiệm sở, ông từng nhiều lần kêu gọi Điện Kremlin và Nhà Trắng hàn gắn mối quan hệ khi căng thẳng leo thang, kể từ khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea năm 2014 và phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine từ cuối tháng 2 năm nay.
.Huyền Lê (Theo AFP, RT, TASS)
https://vnexpress.net/lanh-dao-the-gioi-chia-buon-ong-gorbachev-qua-doi-4505772.html
..
---
BỔ SUNG
2.
2 xu hướng chính trị nguy hiểm hiện nay trong mắt ông Gorbachev
TTO - Trước thềm kỷ niệm 30 năm ngày Bức tường Berlin sụp đổ, cựu Tổng bí thư Liên Xô Mikhail Gorbachev kể lại những gì xảy ra vào buổi sáng sau đêm 9-11-1989 và những xu hướng chính trị thế giới nguy hiểm nhất hiện nay.
Tháng 11-2019 đánh dấu tròn 30 năm ngày Bức tường Berlin - biểu tượng nổi tiếng của Chiến tranh lạnh - sụp đổ.
Sự kiện này đã thay đổi châu Âu ra sao, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô phản ứng thế nào trong buổi sáng hôm sau... được kể lại trong cuộc phỏng vấn của báo Izvestia với cựu TBT Liên Xô Mikhail Gorbachev. Tuổi Trẻ Online xin lược dịch cuộc trò chuyện này.
Năm nay kỷ niệm 30 năm ngày Bức tường Berlin sụp đổ. Sự kiện này có bất ngờ đối với ông? Ông nghe tin về những gì xảy ra ở Đông và Tây Đức từ đâu? Các bộ trưởng và cố vấn có khuyên ông dùng vũ lực?
- Ông Gorbachev: Không, sự kiện đó không bất ngờ. Tất nhiên, chúng tôi không phải nhà ngoại cảm để đoán được bức tường đã tồn tại 28 năm sẽ biến mất vào cái ngày đó, theo cách đó.
Trước ngày 9-11, ở Đông Đức đã diễn ra biểu tình quy mô lớn trong nhiều tháng liền... Việc nước Đức đi đến thống nhất chỉ là một phần của tiến trình toàn diện kết thúc Chiến tranh lạnh - một sự kiện thay đổi không chỉ đời sống ở châu Âu mà còn cả thế giới.
Điều mà chúng tôi và các đồng nghiệp phương Tây không trông đợi, đó là lịch sử tự nó thúc đẩy quá nhanh. Chính người Đức cũng bất ngờ.
Mùa hè năm 1989, khi tôi đi công du Tây Đức, nhà báo hỏi tôi và Thủ tướng Helmut Kohl: "Hai ông có thảo luận khả năng thống nhất nước Đức?". Chúng tôi đồng trả lời: "Có, chúng tôi có bàn, nhưng đây là chuyện của tương lai xa".
Vậy nhưng đến tháng 11 năm đó, Bức tường Berlin đã sụp đổ, và gần một năm sau, vào tháng 10-1990 nước Đức chính thức thống nhất.
Tôi được nghe báo cáo chi tiết trong buổi sáng tiếp theo (10-11). Chúng tôi triệu tập cuộc họp khẩn Bộ Chính trị, mọi người lắng nghe và thảo luận. Có một điều rõ ràng, chúng tôi không thể đứng ngoài cuộc, cần phải liên lạc ngay với lãnh đạo Đông và Tây Đức và hành động theo tình hình.
Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô thống nhất loại trừ mọi phương án dùng vũ lực. Cần phải nói thêm là từ ngày tôi được bầu giữ chức Tổng Bí thư, tôi tự hứa với lòng sẽ không bao giờ dùng vũ lực trong chính trị.
Bức tường Berlin sụp đổ - đây là chiến thắng hay thất bại của chính sách cải cách Perestroika do ông đề xướng? Ảnh hưởng của sự kiện này với nền chính trị thế giới ra sao, theo ý ông?
- Tôi phản đối mọi bức tường. Bức tường chia cắt không chỉ Berlin, không chỉ nước Đức, mà còn cả châu Âu và thế giới. Đây là biểu tượng của "bức màn sắt", của Chiến tranh lạnh.
Nó được dựng lên năm 1961, vào thời điểm căng thẳng nhất của Chiến tranh lạnh, và đã gây ra một cuộc khủng hoảng quốc tế nghiêm trọng. Ở Berlin, xe tăng Liên Xô và Mỹ chỉa súng vào nhau ngay trạm kiểm soát...
Từ ngày đầu của Perestroika, trong cuộc gặp với lãnh đạo các nước đồng minh tôi nói với họ: Không ai cần phải tuân lệnh ai, chúng ta là đồng chí và đối tác, mỗi người tự đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm trước dân tộc.
Có lẽ khi đó không phải ai cũng tin lời tôi, nhưng nguyên tắc đó chưa khi nào bị phá vỡ. Bức tường Berlin sụp đổ là một bước đi lớn trên con đường dẫn đến tự do. Theo nghĩa này, Perestroika là một thắng lợi.
Bàn về ngày nay, những xu hướng nào trong chính trị thế giới là nguy hiểm nhất, theo ông?
- Trong tất cả xu hướng tôi nhận thấy 2 thứ nguy hiểm nhất: Thái độ coi thường luật pháp quốc tế và quân sự hóa trong chính trị thế giới.
Điều cơ bản: mọi tranh cãi và xung đột giữa các nước phải được giải quyết trong hòa bình, sau bàn đàm phán. Còn trên thực tế? Tối hậu thư, quấy rối, can thiệp quân sự... Tất cả những điều này đi ngược lại tinh thần Liên Hiệp Quốc, phá hủy mọi cơ chế quốc tế.
Cách đây không lâu, ông kêu gọi các ứng viên giải Nobel khẩn cầu lãnh đạo các cường quốc hạt nhân xác nhận quyết tâm không để xảy ra chiến tranh và quay lại bàn đàm phán cắt giảm vũ khí. Ông cho rằng chiến tranh hạt nhân có thể xảy ra?
- Tôi cho rằng chiến tranh hạt nhân là điều không thể chấp nhận, chỉ có kẻ điên mới đi phát động nó. Thậm chí trong thời gian huấn luyện bắt buộc dành cho nguyên thủ quốc gia, tôi chưa từng chạm vào nút bấm hạt nhân.
Nhưng ngày nào vũ khí hạt nhân còn tồn tại, khả năng chiến tranh không thể loại trừ. Sự tình cờ, lỗi kỹ thuật, lỗi con người... ai biết được chuyện gì có thể xảy ra.
Tôi đọc báo thấy vài ông chuyên gia của chúng ta ca ngợi vũ khí hạt nhân, rằng nó cứu thế giới khỏi chiến tranh. Tôi trả lời: và nó cũng từng suýt hủy diệt thế giới.
Ý tôi nói đến cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962. Khi đó ngàn cân treo trên sợi tóc, không ai được quên điều đó!
Ông có trao đổi với Tổng thống Vladimir Putin những năm gần đây? Các nhà lãnh đạo thế giới có xin lời khuyên từ ông không?
- Các nhà lãnh đạo thế giới hiện nay gánh trên vai một trách nhiệm khổng lồ. Tôi nói thẳng, giai đoạn hiện nay hết sức báo động. Đây là một gánh nặng lớn, cả về mặt con người lẫn tâm lý.
Tôi biết điều đó từ kinh nghiệm cá nhân.
Tôi không phải là ông cố vấn, chỉ thỉnh thoảng tôi mới viết cho các nhà lãnh đạo bức thư ngắn. Cách đây không lâu tôi đã gửi cho ông Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Phúc Long
https://tuoitre.vn/2-xu-huong-chinh-tri-nguy-hiem-hien-nay-trong-mat-ong-gorbachev-2019101810460629.htm
1.
邓小平与戈尔巴乔夫会见追忆 |
李景贤 |
1989年5月15日至18日,苏共中央总书记、苏联最高苏维埃主席团主席戈尔巴乔夫对我国进行了正式访问。邓小平同志与他举行的会见,宣告了中苏关系正常化的最终实现,是20世纪最具影响力的事件之一。
从中华人民共和国成立到苏联解体,中苏关系这段历程相对比较短,只有42年零86天。其中,有过不长的美好年代,但更多的是不堪回首的岁月。1988年秋天,随着牵制中苏关系正常化的“三大障碍”逐步得到消除,特别是柬埔寨问题的解决开始有了眉目,作为这一“正常化”标志的中苏高级会见自然就被双方摆到了议事日程上来。
中苏双方商定,两国外长于1988年12月初、1989年2月初先行互访,为中苏高级会见做准备。
中苏两国外长已经有30多年没有来往了。在20世纪80年代,他们只是在纽约联合国大会期间曾见过几次面。因此,钱其琛外长把这次出访苏联看得很重,称之为“破冰之旅”。对于姗姗来迟竟达几十年之久的这次中苏外长互访,两国高层自然寄以厚望。
1988年12月1日,钱其琛外长到达莫斯科,开始对苏联进行为期三天的正式访问。这是30多年来中国外交部长首次踏上苏联的领土。中苏两国外长着重就早日彻底解决柬埔寨问题交换意见,并达成了一些共识。
2日,戈尔巴乔夫在克里姆林宫会见了钱其琛外长。这是他作为苏共中央总书记,继1985年春、冬两次在莫斯科会见李鹏副总理以后,第三次会见重要的中国官方人士。此时的戈尔巴乔夫才不过五十七八岁,但入主克里姆林宫已快四年。当时,他正在大力推行旨在使苏联摆脱“停滞”困局的“新思维”。中苏关系正常化即将实现;苏美关系没有太大的波折;东欧“改制”的苗头虽已显露,但戈尔巴乔夫自信仍可维系“华约”集团于不散。他见到钱外长时,在轻松的气氛中,滔滔不绝地讲,国内改革、苏中关系、国际大势,都谈到了,给人一种“春风得意”的感觉。
在交谈中,戈尔巴乔夫主动说:对于苏中之间过去发生的一些事情,苏方“也有过错”。这是在长达1小时40分钟的会见中,戈尔巴乔夫所说的最有分量的一句话。听得出来,此话不是随便说说的,而是经过深思熟虑、有备而讲的。苏联最高领导人正式向我方承认有过错,这在中苏关系史上是比较少见的。
谈及中苏高级会见时,戈尔巴乔夫还主动表示,出于种种考虑,他准备前往北京。鉴于在这次会见前,双方已就越南从柬埔寨撤军时间表这一关键问题取得了一致意见,钱外长便顺势转达了中国领导人欢迎戈于1989年访华的邀请。参照他的表述,苏方与我方还达成了以下共识:中苏高级会见是指邓小平同志与戈尔巴乔夫的会见。
就这样,戈尔巴乔夫1989年正式访华,与邓小平举行高级会见一事便正式定了下来。
1989年2月2日至4日,苏联外长谢瓦尔德纳泽对中国进行了回访。这是新中国成立40年以来,到我国进行正式访问的第一位苏联外交部长。他是苏联最高层第三四号人物。
中苏两国外长就早日彻底解决柬埔寨问题继续交换意见,又达成了一些新的共识。
由于小平同志4日将在上海会见谢瓦尔德纳泽,中苏两国外长便于3日一起飞抵沪。在会见中,老人家说出了已成为“世纪经典”的八个大字:“结束过去,开辟未来”。他还扼要点明了:与戈尔巴乔夫见面时,大体上讲些什么,怎么讲。后来,小平同志与戈尔巴乔夫会见时所发表的那篇运筹帷幄达三年多、成竹在胸的“5·16谈话”,便是他与苏联外长这次谈话的深化与扩展。
谢瓦尔德纳泽在交谈中说,戈尔巴乔夫建议5月15日至18日访华,两国外长已经谈了这个问题。他显然是想打个马虎眼,让小平同志先确认戈访华的日期,使之成为既成事实,然后避开苏方依然感到有点棘手的柬埔寨问题。小平同志当即识破了苏联外长的这个小计谋,轻描淡写地说了一句:两位外长的谈话还未结束,希望你们继续工作。老人家还幽默了一句:访问日期由两位来定,“我听你们指挥”。
2月6日,双方发表了关于柬埔寨问题的声明,同时宣布戈尔巴乔夫将于1989年5月15日至18日正式访问中国。
有位智者曾精辟地指出,中苏外长互访标志着两国关系实现了“半正常化”。
将近20年过后回想起来,在这一去一来的两国外长互访中,我方与苏方就柬埔寨问题谈得很艰苦。在这里,我想举两个例子来加以说明。
钱外长访苏期间,在戈尔巴乔夫将要会见他的头一天晚上,双方就柬埔寨问题长时间进行磋商,但总是谈不拢,卡在一个关键问题上。第二天清晨4点来钟,钱外长因国外的环境特殊,“无法运筹于帷幄”,只好顶着莫斯科严冬零下20多摄氏度刺骨的寒风,同两位主要顾问,在那堆满着雪的宾馆院子里“遛弯”,“决策于穹庐”。此时,其他随行人员还在梦乡。我跟随钱其琛同志在莫斯科谈判多年,记得很清楚,以“遛弯”这种独特方式进行内部沟通,乃“家常便饭”。
在苏联外长访华之初,双方本来就已商定,关于柬埔寨问题的声明和戈尔巴乔夫访华的日期同时发表和宣布。但是,商定戈访华日期后,苏联外长却突然变卦,不愿发表关于柬埔寨问题的声明。为此,钱外长与他在北京谈,在上海也谈,在从沪返京的包机上亦谈,在首都机场贵宾室还在谈,坚决要求苏方信守诺言。
钱外长后来忆及这次外长互访时曾说过,那三四天在莫斯科和北京,“几乎夜夜无眠”。
在中苏高级会见的准备工作中,我印象比较深刻的还有两个具有政治含义的礼仪安排:
其一,对苏联人仍以“同志”相称
在中国革命取得胜利之前,中共与苏共无论在口头上,还是在书面上,均以“同志”相称。在新中国成立后很短一段时间内,中苏双方在书面上曾互称“先生”。 毛泽东主席1949年底至1950年初第一次访问苏联时,苏方在公开报道中就称他为“先生”。听说,国内有些人当时对苏方这一做法感到不可理解。对此,我求教过长期主管对苏工作的余湛副外长。他解释说:这只是一种策略考虑,以免西方怀疑我国是苏联的“附庸”。为此,双方事先有专门约定。1950年2月,《中苏友好同盟互助条约》签订之后,这个问题就不存在了,双方在书面上就改以“同志”相称。
在赫鲁晓夫执政时期,双方以“同志”相称。赫1964年下台后,中苏关系进一步恶化,对苏联人是否仍以“同志”相称,便成了一个比较敏感的政治问题,但我们也没有称其为 “先生”。1969年春夏在两国边境地区发生严重的流血冲突后,当年9月11日,周恩来总理在首都机场会见苏联部长会议主席柯西金时,第一句话就是:“你好吗,柯西金同志?”戈尔巴乔夫1985年入主克里姆林宫之后,双方都希望使中苏关系由冷转暖,而且,两国实际上依然承认彼此的社会主义性质。于是,对苏联人是否称“同志”,问题就不像过去那样敏感了。在小平同志请人给戈尔巴乔夫所带的口信中,对他就以“同志”相称。
尽管这样,鉴于中苏关系长期严重恶化,在戈尔巴乔夫来访及此前的两国外长互访时,对苏联人究竟以何种敬语相称,还是作为一个问题提了出来。有些人认为,对苏联人可以称“同志”,因为苏联仍然是个“社会主义国家”,在那里执政的依然是共产党。但有些人则指出,中苏对立、对抗了20多年,甚至还兵戎相见过,党际关系早已中断,彼此间毫无“同志” 情感可言。
对苏联人究竟如何称呼,最后是这样定的:在访问日程表、宴会请帖上,称戈尔巴乔夫及其他苏联人为“同志”;在会见、会谈中,不妨也称一两次“同志”,但不可过于频繁;在新闻报道中,对苏联人一般以职务相称。
写到这里还应提一下,小平同志1989年5月16日会见戈尔巴乔夫时,在讲完“结束过去”后说:“目的是让苏联同志们(着重号为笔者所加)理解我们是怎么认识‘过去’的”。
1991年8月25日,戈尔巴乔夫宣布辞去苏共中央总书记的职务。他便成了我们称为“同志”的最后一位苏联最高领导人。
其二,与苏联人见面时“不拥抱”
谈及与戈尔巴乔夫访华有关的问题时,小平同志曾特别交代:与苏联人见面时,只握手,不拥抱。这不是一个简单的礼仪问题,它具有明显的政治色彩。
小平同志是我党对外关系的决策人之一,与苏共及其他共产党的领导人多次举行过谈判。他对国际共运的历史十分了解。见苏联人时“不拥抱”,这是老人家针对20世纪下半叶那段曲折的国际共运史和中苏关系史有感而发。“不拥抱”这三个字形象地勾勒出中苏关系未来的定位:睦邻友好合作,而不是20世纪50年代的那种结盟“抱团”。
后来我听一位苏联朋友说,中方礼宾人员曾把这一提醒特意透露给苏联驻华大使馆,特罗扬诺夫斯基大使又立即将其报告了戈尔巴乔夫本人。1989年5月16日10时,戈尔巴乔夫见到邓小平同志时,确实没有忘记这一“提醒”,只与这位中国最高领导人握手。不过两人握手的时间相当长,有位朋友看电视直播时掐着手表算了算,整整35秒钟。
对于小平同志与苏方客人会见时的口译工作,外交部领导做了周密安排。记得1989年元旦一过,钱其琛外长就对我说,谢瓦尔德纳泽外长来访时,小平同志要见他,可考虑安排一位精通俄语、经验丰富的老同志当翻译,同时也让一位年轻有为的翻译在场“见习、见习”。过后不久,他指定了这两位高翻的人选。
大约在3月下旬,钱外长又特地把我叫到他的办公室,交代了一项不太寻常的任务。他说:小平同志2月初与谢瓦尔德纳泽外长交谈时,听苏方译员百订林讲的汉语感到比较费劲。老人家很快就要会见戈尔巴乔夫了,要想个办法,让他所说的每句话都能够清清楚楚地传译给小平同志,以便老人家听起来不再感到费劲。我听后提出了两种方案:
一种方案是:小平同志说的话由苏方译员翻,戈尔巴乔夫说的话则由我方译员翻。这种口译方法在20世纪50年代比较常见,但后来很少用了。况且,我担心苏方译员译小平同志的话时,翻得不够全面和准确。
另一种方案是:中苏两位最高领导人所说的话,由我方译员一个人翻译。但苏方未必会接受这种办法,因为在国际上有条不成文的“规定”,大国领导人相互交谈时,如遇语言不通,则“各翻各的”(由本国的译员翻译本国领导人所说的话)。在近20年中苏会见、会谈的口译实践中,都是这样做的,无一例外。
钱外长赞成后一种方案。他说,要努力与苏方人员沟通好,讲清楚这是“一次性的特殊安排”。我与苏方人员几经沟通后,对方终于对这种“一次性”安排的“特殊性”表示理解和尊重。于是,钱外长便指定外交部俄语界的后起之秀宫建伟作为邓戈会见的唯一翻译。
写到这里,顺便说一个小插曲:5月16日10时一过,小平同志与戈尔巴乔夫在人民大会堂东大厅入座前的两三分钟,我与苏方主翻百订林作为双方的主要记录人,在两位领导人所坐的沙发后面的椅子上坐了下来。百订林故作“怒”状,操着一口并不太生硬的“京腔”,用手轻轻捂着嘴冲着我说:“我早就猜到,肯定是你这小子给我使的坏,剥夺了我今天在头儿面前显摆(指给戈尔巴乔夫当翻译)的机会!”我跟“老百”很熟,即使在中苏关系最为艰难的日子里,我们两人也保持着一种不错的个人关系。于是,我立即挑了几个挺“油”的俄文词,给他回敬了过去,汉语的意思是:“您也忒会‘抬举’人啦!您的忠实仆人(俄语的自谦词,常用于熟人间开玩笑)哪儿来的这份能耐!?”
邓小平同志与戈尔巴乔夫的会见定于5月16日10时整在北京人民大会堂东大厅开始举行。
8时20分,我与两名高翻宫建伟和张喜云,因为怕堵车,早早就离开了钓鱼台国宾馆前往人民大会堂。当时因为情况特殊,我有一次乘车在这不到8公里的路段上,走了足足一个半小时。可是,怎么也没想到,才过了一刻钟,我们一行就来到了人民大会堂东大厅。5月16日是个特殊的日子,我们今天走得这么顺,也许是“天助”吧!
9时10分至20分,李先念、姚依林、吴学谦、阎明复等领导同志和钱其琛外长陆续来到了东大厅。他们握手寒暄后,都默默地坐下,等候即将举行的历史性会见的主角——邓小平同志的到来。
往事并不一定都如烟,重要的历史“镜头”会永久留在人们的脑海里。中苏间整整40年的风风雨雨、恩恩怨怨,此刻,一幕幕似乎在我眼前“回放”:
——从十年友好,到十年对立,再到十年对抗,直至兵戎相见,双方的伤亡都很惨重。由于“冷战”转入“热战”,盟国成了敌国,“本是同根生”,却“相煎”一二十年,双边关系几乎陷入“山穷水尽”的绝境。
——20世纪70年代末,小平同志复出后,着手实行强国富民、缓和世界局势、与各国友好合作的务实政策。调整对苏关系这一影响战略全局的大事,自然也就进入到他的视野中。差不多与此同时,苏联与美国争霸已经力不从心,逐步从对外扩张的顶峰往下跌,从而被迫实行战略调整,也开始思考如何缓和对华关系。这两大因素客观上使得双方“相向而行”,中苏关系“绝处逢生”因而也就露出了一些曙光。
——勃列日涅夫传来“绝唱”(去世前发出改善中苏关系的信号),小平同志通过多种渠道作出回应,并采取高屋建瓴、坚持原则、稳健灵活、锲而不舍的对策。
——在小平同志的不懈推动下,经过长达六年异常艰难的中苏政治磋商,苏联最高领导人戈尔巴乔夫在苏联威胁中国安全这一关键问题上的态度,终于发生了根本性变化:下决心卸掉支持越南侵略柬埔寨这个历史大包袱,从而消除了牵制中苏关系正常化的最大障碍。
经过异常艰辛的十年对话,“山重水复”已达一二十年之久的中苏关系,终于迎来了“柳暗花明”……
9时35分,小平同志在女儿萧榕同志的陪同下来到了东大厅。李先念等领导同志纷纷上前与老人家握手问候。小平同志频频举手、点头向在场的人员致意。他老人家都快85岁了,可精神还是那么矍铄。小平同志十分安详。曾听人讲过,每次在大战前夕,胸中自有雄师百万的邓政委,总是那样“心静如止水”。还听人说过,在“文化大革命”期间,当被迫害致重残的爱子来到江西小平同志的身边时,老人心里虽滴着血,可神态却显得异常沉静。
小平同志安详地坐着,话不多,但有一句我一直记得。老人家告诉大家:请人给戈尔巴乔夫带口信以来,在这三年多时间里,“就想着今天怎么样跟他谈”。遵钱外长之嘱,我除了要记录小平同志会见戈尔巴乔夫时的谈话外,还要记下老人家在会见前的内部谈话内容。我这是第一次“零距离”站在这位伟人的身旁,感到无比兴奋与自豪。望着他那安详的面容,我心里想,老人家也许在这最后一刻,还在思考着过一会儿“怎么样跟他谈”。
9时45分,贵宾车队离开国宾馆18号楼。礼宾司司长江康根据通过步话机传来的信息,不断地向站在会见大厅正门内侧的小平同志,报告着贵宾车队来人民大会堂的“行踪”。我站在小平同志的身边,只听得老人家频频地说:“噢,出钓鱼台啦,好!”“噢,过西单啦,好!”萧榕同志和小平同志的助手先后对老人家说:与戈尔巴乔夫握手的时间最好长一些,好让记者们拍电视、照相。
9时55分,车队过了六部口。我们在东大厅的人员被告知:从此刻起,中央电视台开始向全世界直播邓戈会见的实况,要大家注意举止仪容。听一位“老礼宾”说,这种电视直播在我国外交史上尚属首次。
10时差一两分钟,小平同志破例到东大厅正门外迎客。此时,已在那里等候多时的中外记者,黑压压地一大片站在又宽又高的大梯子上,有些人的脑门儿几乎顶到离地面十几米的天花板。
10时整,戈尔巴乔夫来到小平同志跟前,中苏两位最高领导人的手握在了一起。一二百盏镁光灯顿时闪成一大片“银色火海”。
10时过了三四分钟,宾主入座。小平同志一开始就表示,中国人民真诚地希望中苏关系能够得到改善。他建议利用这个机会宣布两国关系从此实现正常化。接着,小平同志开门见山地指出:“我们这次会见的目的是八个字:结束过去,开辟未来”。他说:现在结束过去,过去的事情完全不讲恐怕也不好,“总得有个交代”。对于中方的看法,“不要求回答,也不要辩论”,“可以各讲各的。”
小平同志扼要地回顾了列强侵华的历史之后,花了四五十分钟时间,着重谈中俄、中苏关系,回顾了近一二百年来两国关系的演变。
小平同志指出:沙俄“侵占”了150多万平方公里中国领土,从中国“得利最大”,“以后延续到苏联”。“真正的实质问题是不平等”,“中国人感到受屈辱”。
小平同志谈及20世纪60年代的中苏论战时,说自己是“当事人”之一,“扮演了不是无足轻重的角色”。他指出,经过20多年的实践,回过头来看,“双方都讲了许多空话”,“现在我们也不认为自己当时说的都是对的”。对于这场大论战的是非,我国从未作出过正式表态。在会见中,小平同志代表我们国家首次作出了这样的评价,我当时听到后顿时为之一震,亲身感受到老人家的实事求是和光明磊落。
小平同志指出:从60年代中期起,中苏关系恶化了。苏联在中苏边界陈兵百万。对中国的威胁从何而来?中国“很自然地”“得出了结论”。
小平同志强调:历史账讲了,这些问题就“一风吹”,“把重点放在未来”。
中苏关系正常化包括两国、两党关系的正常化。两国当时依然承认彼此的社会主义性质。在会见中,小平同志花了将近20分钟时间专门谈发展马克思主义和建设社会主义两大问题。他指出:马克思去世以后100多年,究竟发生了什么变化,在变化的条件下,如何认识和发展马克思主义,“没有搞清楚”。他还说:各国必须“根据自己的条件”建设社会主义;“固定的模式是没有的,也不可能有”;“墨守成规的观点只能导致落后,甚至失败。”在苏联正面临着复杂局面的紧要当口,小平同志特意与戈尔巴乔夫谈马克思主义、社会主义,我领会,这是有很深用意的。这表明老人家热切期盼苏联作为第一个社会主义国家能不断发展,“十月革命”这面旗帜能在十月革命故乡的上空继续飘扬下去。
12时整,会见已进行了整整两个小时。小平同志此时谈兴还正浓。过了大约四五分钟,萧榕同志递上了一张纸条。我坐在老人家后面的椅子上,纸条上写的五六个字看得一清二楚。女儿这是在提醒父亲:会见的时间已过。但小平同志连看也没有看一眼,就把条子推到了茶几的一边,继续兴奋地谈着。可以感觉得出来,萧榕等同志在那里干着急,紧接着还有四场大活动呢,而且还是一环紧扣着一环:下午1时小平同志午宴,2时、5时戈尔巴乔夫分别与中国总理、中共中央总书记会谈,7时总书记晚宴。
12时20分,萧榕同志又递上了一张纸条,提出午宴时再边吃边谈。老人家还是没有理会,继续在谈着。只是大约过了10分钟之后,小平同志才拿起一张条子看了看,略带歉意地说:“哦,时间过了,人家在催我呢!好吧,现在就吃饭去,好在等一下子还可以边吃边谈。”
12时30分,中苏高级会见结束,历时2小时又30分钟,比原定的“超长”会见时间还超出了半个小时。
邓小平同志在党的十三大上辞去了党中央和中顾委的领导职务,这次是以“中央军委主席”和“国家军委主席”的身份会见戈尔巴乔夫的。1989年9月4日,与戈尔巴乔夫会见后不久,小平同志就致信中共中央政治局,“恳切希望中央批准”他辞去“现任职务”。老人家保留了上述两个职务到与戈尔巴乔夫会见,这表明他对与这位苏联最高领导人举行会见,共同宣布中苏关系实现正常化的热切期盼与高度重视。
下午将近1时,小平同志在人民大会堂“福建厅”设宴款待戈尔巴乔夫。双方参加宴请的官员很少,气氛十分庄重。这次午宴与此前的会见一样,显得特别不同寻常。中苏两位最高领导人继续就共同感兴趣的问题进行交谈。
邓戈会见后不久,萧榕同志有一次宴请苏联客人时让我去作陪。她将我介绍给苏方客人时说,她与我都是邓戈会见的“见证人”。席间,萧榕同志回忆起邓戈会见的情景时对我说,她父亲为了这次会见准备了好几年时间,那天见到戈尔巴乔夫特别高兴。中苏关系最终实现了正常化,老人家感到十分欣慰,与他谈了两个多小时还不愿打住,随后,午宴时也在谈,一直兴致勃勃的。
钱外长预见到小平同志与戈尔巴乔夫的谈话将是我党一篇“重要的历史文献”,事先便专门交代我和两位俄语高翻,要聚精会神地把老人家的谈话“全部”、“如实”地记录下来。
我把小平同志的谈话逐字逐句地记了下来,连个语气词都不落下。会见后,我立即又逐字逐句地将其还原成会谈记录。记录整理出来后回过头一读,感到这是一篇绝妙的文章。它立意高远,大气磅礴,论证充分,结论中肯,逻辑性强。每个字、每句话,宛如照片上扫描出来的每一点、每条线,都早已“照相制版”,“刻印”在老人家脑海里(借用季羡林赞姜椿芳语)。谈话中所提到的大量中外史实,时间、地点、人物、国别、事情经过,样样都极为准确。这篇“文章”不是写出来的,也不是照稿读出来的,而是“即兴”讲出来的,小平同志当时手头连一张小纸片都没有。
事后的这十八九年来,每每忆及此次谈话,自己对这位伟人的崇拜之情便油然而生:这篇滴水不漏的大“文章”,小平同志似乎是一字一句地“背” 出来的,那时老人家已经是八十有五的高龄!我想,这不仅是由于小平同志的记忆力惊人,而且是因为他为了这次会见,足足准备了三年多时间。正如老人家所说的,这三年多以来,“就想着今天怎么样跟他谈”。为了一次谈话,花上了上千天时间进行那么认真、充分的准备,这在古今中外恐怕是不多见的。
在此次中苏高级会见中,据我观察,戈尔巴乔夫对小平同志是很尊敬的。
5月15日中午12时,戈尔巴乔夫飞抵北京。这是继赫鲁晓夫1959年9月30日到北京参加中国国庆十周年活动后,苏联最高领导人30年来首次踏上中国的领土。他在首都机场发表了一篇颇有亲和力的谈话。他说:苏中两国有个一模一样的民谚:“百闻不如一见”。对于中国的改革,真可谓已经是“百闻”了。今天,我与拉伊萨·马克西莫芙娜(戈尔巴乔夫夫人)正是为这个“一见”而来的。我将同中国的领导人谈谈,与老百姓聊聊,尽可能多看看。
16日上午10时刚过,戈尔巴乔夫在小平同志的陪同下步入人民大会堂东大厅时,表情显得有点紧张。他一边落座,一边打开随身带的手提箱。一支笔突然从箱内掉落在地,发出小小的响声,我坐在他的后面却听得一清二楚。戈尔巴乔夫当场对这个小“闪失”显得有些尴尬,连忙弯下腰去捡起那支笔,定了定神后庄重地说:“我们政治局全体都赞同您那句著名的话”(即“结束过去,开辟未来”)。
坐在这位曾震撼过世界的“传奇人物”身旁,戈尔巴乔夫的崇敬之情显而易见。他一直聚精会神地听老人家在讲,不时边听、边记、边点头,连连说:“对”,“是的”,“同意”,“完全赞同”。他偶尔也插插话,比如,当小平同志忆及三年前请人给他带口信时,他“幽默”了这么一句:“三大障碍”——三年时间,正好一年解决一个。当小平同志谈及对中俄、中苏关系一些问题的看法时,戈尔巴乔夫或者声称,苏方对此有不同意见,但今天不准备争论;或者表示,这些年没有白过,弄清楚了不少问题。看着坐在前面只有半米远的戈尔巴乔夫,我脑子里突然闪出了这么一句:在一位85岁高龄的长者跟前,一个58岁的“后生”毕恭毕敬!
面对俄中关系三四百年的风风雨雨和苏中关系三四十年的恩恩怨怨,戈尔巴乔夫讲了三层意思,对小平同志有关中俄、中苏关系的谈话做出了回应:一、对俄中、苏中关系中某些问题的成因,苏方有自己的看法;二、对两国间在不太久远的过去所产生的某些问题,苏方“也感到有一定过错和责任”;三、同意过去的问题就讲到此为止。
应该说,戈尔巴乔夫这番话说得还是比较得体的。谈到中俄、中苏关系的历史时,小平同志虽然从负面角度点了“沙俄”、“苏联”的名,有些话说得还相当重,但戈尔巴乔夫没有进行争论。如前所述,他于1988年底曾向往访的钱其琛外长承担了苏方对苏中关系恶化的责任。但是,他这次当着小平同志的面说出了苏方“也感到有一定过错和责任”,我觉得,这显示出对改善两国关系的某种真诚愿望。
对于中国当时在政治生活中遇到的一些困难,戈尔巴乔夫在公开场合采取了一种高姿态。他曾对记者说,对于中国内部的事情,他“不能充当裁判”。还说,中国有关各方正在进行对话,希望他们能够找到解决问题的办法。
大约两年过后,一位曾经跟随戈尔巴乔夫到中国访问的苏联朋友在莫斯科对我说:戈尔巴乔夫到北京是去“朝见”邓小平的。他在内部曾说过,邓小平传奇的一生充满着智慧,在邓小平面前,无论从哪方面看,他都是个“小字辈”。
邓戈会见一结束,我遵钱外长之嘱,去钓鱼台国宾馆向下午2时就要与戈尔巴乔夫举行会谈的李鹏总理汇报。李鹏总理一见面就告诉我,他已经知道,小平同志今天兴致很高,同戈尔巴乔夫谈了很长时间。他还说,老人家为了这次谈话,准备了好几年时间。
李鹏总理让我先扼要汇报小平同志与戈尔巴乔夫谈话的主要内容,之后再“细细地”讲小平同志是怎么说的,戈尔巴乔夫用俄语又是怎么讲的,还说:“最好采取对话的形式讲”。当我汇报到小平同志谈及俄、苏侵占中国领土,历史账讲完后一风吹,并对中苏大论战作出评价时,李鹏总理把小平同志所用的一些词、所说的一些话复述了几遍,有时还让我再重复一下。
当我汇报到戈尔巴乔夫说,对苏中关系过去的一些事情,苏方“也感到有一定过错和责任”时,李鹏总理用俄语重复了好几遍,并问我ВИНА(过错)这个词,俄语说得是否很重?我答道:“这个词与汉语的‘咎’字差不多,‘过’、‘错’两层轻重意思都有。我觉得,戈尔巴乔夫刚才对小平同志这样说,话讲得还是比较重的。”
戈尔巴乔夫作为一个历史人物,其功过是非自有后人去评说。不过,他的中国之行顺应时代的潮流和中苏两国人民的愿望,完成了一项重大的历史使命,这在中苏关系史上“应当被浓墨重彩地记上一笔”(钱其琛同志语)。但是,中苏关系正常化之所以能够得以实现,两国间新型关系之所以能够得以确立,主要应该归功于邓小平同志的英明决策和多年的不懈推动。这位伟人的这一历史功绩是值得大书特书的!
http://cpc.people.com.cn/GB/85037/85038/7407132.html
..
|
http://www.people.com.cn/GB/guoji/209/6161/6162/
..
前苏联总统戈尔巴乔夫的夫人赖莎20日晨因白血病久治不愈 《人民日报》 (1999年09月21日第6版) |
http://www.people.com.cn/item/xwqrx/1999/09-4/gj02.html
..
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.