Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

07/10/2021

Người Nhật thứ 28 nhận giải Nobel : học giả Manabe và nghiên cứu tiên phong về khí hậu

Giải Nobel Vật lí 2021 được trao cho 3 nhà khoa học, trong đó có cụ Manabe 90 tuổi (sinh năm 1931) người Nhật hiện đang ở Mĩ.

Bộ ba được giải lần này gồm một người Nhật, một người Đức (89 tuổi), và một người Ý (73 tuổi). Tức là bộ ba cụ Đức - Ý - Nhật. 

1. Nói một cách đơn giản thì ba cụ này nghiên cứu về biến đổi khí hậu (hiện tượng trái đất nóng lên). Cụ Manabe là người mở đường từ thập niên 1980-1990, hai cụ sau xem các công trình của cụ Manabe như là sách giao khoa và tiếp tục con đường mà Manabe đã vạch ra.

2. Bây giờ chúng ta nói "biến đổi khí hậu" và "trái đất nóng lên" một cách tự nhiên như nhiên, tưởng như có từ xửa xửa rồi, nhưng người đề xướng các thuật ngữ đó từ 30 - 40 năm trước là cụ Manabe. 

Người đầu tiên trên thế giới nghĩ ra và chứng mình được hiện tượng "trái đất nóng lên" bằng các nguyên lí của vật lí học chính là cụ. Quan trọng hơn cả là cụ Manabe và những người tiếp bước cụ đã đưa ra được các phương thức để dự báo về biến đổi khí hậu. Họ đưa ra các mẫu để có thể quan trắc được sự biến đổi của khí hậu.

3. Cụ Manabe học một mạch từ cử nhân - thạc sĩ - tiến sĩ đều tại Đại học Tokyo. Từ cuối thập niên 1950, cụ bắt đầu sang Mĩ làm việc, rồi đi và về giữa Mĩ và Nhật Bản.

Để nghe trực tiếp tiếng nói của cụ, thì hãy xem các video ở bên dưới.


Tháng 10 năm 2021,

Giao Blog



---



TƯ LIỆU BAN ĐẦU


.

Syukuro Manabe

Facts


Syukuro Manabe

Ill. Niklas Elmehed © Nobel Prize Outreach

Syukuro Manabe
The Nobel Prize in Physics 2021


Born: 21 September 1931, Shingu, Ehime Prefecture, Japan

Affiliation at the time of the award: Princeton University, Princeton, NJ, USA

Prize motivation: "for the physical modelling of Earth's climate, quantifying variability and reliably predicting global warming."

Prize share: 1/4

To cite this section
MLA style: Syukuro Manabe – Facts – 2021. NobelPrize.org. Nobel Prize Outreach AB 2021. Thu. 7 Oct 2021. <https://www.nobelprize.org/prizes/physics/2021/manabe/facts/>

https://www.nobelprize.org/prizes/physics/2021/manabe/facts/


.


「サポートしてくれ」妻に感謝 ノーベル賞・真鍋氏(2021年10月6日)
42.020 lượt xem
6 thg 10, 2021

.



温暖化予測の先駆者 ノーベル物理学賞に真鍋淑郎氏(2021年10月5日)

39.883 lượt xem
5 thg 10, 2021
https://www.youtube.com/watch?v=uPbJSxsHcfg

.

Curriculum Vitae (updated on 2/16/2018)                                         

Name: Syukuro Manabe

Professional Titles: Senior Meteorologist

Affiliation: Program in Atmospheric & Oceanic Sciences, Princeton University

Office Address: Princeton University, Program in Atmospheric & Oceanic Sciences, 

                          300 Forrestal Road, Sayre Hall, Princeton, NJ 08540, USA

                           Phone: (609) 258-2790  

                           e-mail: manabe@princeton.edu

 

Home Address: 6 Governors Lane, Princeton, NJ 08540-3666, USA

                          Phone: (609) 924-0734

 

Date of Birth: 21 September, 1931

 

Place of Birth: Shingu, Shikoku-Chuo-Shi, Ehime-Ken, Japan

 

Marital Status: Married with Nobuko Manabe, January 26, 1962

 

Citizenship: Entered USA, September, 1958; Naturalized, 1975

 

Education

 

1958: DS, University of Tokyo, Japan

1955: MA, University of Tokyo, Japan

1953: BA, University of Tokyo, Japan

 

Employment

 

1958-1963: Research Meteorologist,

                   General Circulation Research Section, US Weather Bureau

1963-1997: Senior Research Meteorologist,

                   Geophysical Fluid Dynamics Laboratory, NOAA

1997-2002: Director, Global Warming Research Program,

                    Frontier Research Center for Global Change, Japan

2002-2009: Consultant (non-resident), Japan Marine-Earth Science and Technology

                    Organization, Japan

 

Academic Affiliation

 

1968-1997:  Lecturer with Rank of Professor,

                     Program in Atmospheric & Oceanic Sciences, Princeton University

1983;           Visiting Professor,

                     Geophysical Institute, Tokyo University

2006-2013:  Visiting Professor,

                     School of Environmental Science, Nagoya University

2002-2003:  Visiting Research Collaborator,

                     Program in Atmospheric & Oceanic Sciences, Princeton University

2005-           Senior Meteorologist,

                     Program in Atmospheric & Oceanic Sciences, Princeton University

 

Membership in Academies:

 

National Academy of Sciences, USA; Member 1990-

Academia Europaea; Foreign Member 1994-

Royal Society of Canada; Foreign Member 1995-

Japan Academy, Foreign Member 2009-

 

Membership in Professional Society:

 

American Meteorological Society; Honorary Member 1997-

Japan Meteorological Society; Honorary Member 2000-

Royal Meteorological Society; Honorary Member 2006-

American Geophysical Union; Fellow 1967-

American Association for the Advancement of Science; Fellow 1997-

 

Award from Professional Society

 

Japan Meteorological Society; Fujiwara Award 1966

American Meteorological Society; Rossby Medal 1992, 2nd Half Century Award 1987,

                                                        Meisinger Award 1967

European Geophysical Society; Milankovich Medal 1998

American Geophysical Union; Bowie Medal 2010, Revelle Medal 1993

 

Prizes

 

Asahi Glass Foundation; Blue Planet Prize 1992, the first recipient.

Asahi News-Cultural Foundation; Asahi Prize 1995

Volvo Environment Prize Foundation; Volvo Environment Prize 1997

Franklin Institute; Benjamin Franklin Medal 2015

BBVA Foundation; Frontiers of Knowledge Awards 2016

Royal Swedish Academy of Sciences; Crafoord Prize 2018

 

Other Honors

 

U.S. Department of Commerce, Gold Medal Award 1970

Japan Ministry of Environment, Minister’s Award, 1997

McGill University; Honorary Doctor of Science 2004

Kyoto Prefecture/City; Induction to Earth Hall of Fame, Kyoto 2009

Japan Agency for Marine-Earth Science and Technology; JAMSTEC Fellow 2008

Japan Ministry of Environment, Minister’s Award, 1997 


https://scholar.princeton.edu/manabe



In the early 1960's, we developed a radiative-convective model of the atmosphere, and explored the role of greenhouse gases such as water vapor, carbon dioxide and ozone in maintaining and changing the thermal structure of the atmosphere. This was the beginning of the long-term research on global warming, which I have continued until now in collaborating with the staff members of Geophysical Fluid Dynamics Laboratory (GFDL) of NOAA.

In the late 1960's, Kirk Bryan and I began to develop a general circulation model of the coupled atmosphere-ocean-land system, which eventually became a very powerful tool for the simulation of Global warming. Furthermore, we have realized that a coupled model simulates well the low frequency variability of climate. This has encouraged us to use a coupled model for exploring not only global warming but also unforced, natural variability of climate from seasonal to centennial time scales.

The analysis of deep sea sediments and continental ice sheets indicates that the Earth’s climate has fluctuated greatly during the geological past. Throughout my career, past climate changes have posed many challenging questions, which we have tried to answer using climate models with various complexity.

https://scholar.princeton.edu/manabe

Selected Publications

Selected Publications, Syukuro Manabe

(One third of total publications. Updated on 6-29-2020)

 

A. Original Contributions

 

(1)

Manabe, S., and R.F. Strickler, Thermal Equilibrium of the Atmosphere with a Convective Adjustment, Journal of the Atmospheric Sciences, 21(4):361-385, 1964.

(2)

Smagorinsky, J., S. Manabe, and J.L. Holloway, Jr., Numerical Results from a Nine-Level General Circulation Model of the Atmosphere, Monthly Weather Review, 93(12):227-768, 1965.

(3)

Manabe, S., J. Smagorinsky, and R.F. Strickler, Simulated Climatology of a General Circulation Model with a Hydrologic Cycle, Monthly Weather Review, 93(12):769-798, 1965.

(4)

Manabe, S., and B.G. Hunt, Experiments with a Stratospheric General Circulation Model: I. Radiative and Dynamic Aspects, Monthly Weather Review, 96(8):477-502, 1968.

(5)

Hunt, B.G., and S. Manabe. Experiments with a Stratospheric General Circulation Model: II. Large-Scale Diffusion of Tracers in the Stratosphere, Monthly Weather Review, 96(8): 503-539, 1968.

(6)

Manabe, S., and R.T. Wetherald, Thermal Equilibrium of the Atmosphere with a Given Distribution of Relative Humidity, Journal of the Atmospheric Sciences, 24(3): 241-259, 1967.

(7)

Manabe, S., and K. Bryan, Climate Calculations with a Combined Ocean-Atmosphere Model, Journal of the Atmospheric Sciences, 26(4):786-789, 1969.

(8)

Manabe, S., Climate and the Ocean Circulation: I. The Atmospheric Circulation and the Hydrology of the Earth's Surface, Monthly Weather Review, 97(11):739-774, 1969.

(9)

Manabe, S., J.L. Holloway, Jr., and H.M. Stone, Tropical Circulation in a Time-Integration of a Global Model of the Atmosphere, Journal of the Atmospheric Sciences, 27(4): 580-613, 1970.

(10)

Holloway, J.L. Jr., and S. Manabe, Simulation of Climate by a Global General Circulation Model: I. Hydrologic Cycle and Heat Balance, Monthly Weather Review, 99(5): 335-370, 1971.

(11)

Manabe, S., and T.B. Terpstra, The Effects of Mountains on the General Circulation of the Atmosphere as Identified by Numerical Experiments, Journal of the Atmospheric Sciences, 31(1):3-42, 1974.

(12)

Manabe, S., D.G. Hahn, and J.L. Holloway, Jr., The Seasonal Variation of the Tropical Circulation as Simulated by a Global Model of the Atmosphere, Journal of the Atmospheric Sciences, 31(1):43-83, 1974.

(13)

Manabe, S., and R.T. Wetherald, The Effects of Doubling the CO2 Concentration on the Climate of a General Circulation Model, Journal of the Atmospheric Sciences, 32(1): 3-15, 1975.

(14)

Wetherald, R.T., and S. Manabe, The Effects of Changing the Solar Constant on the Climate of a General Circulation Model, Journal of the Atmospheric Sciences, 32(11): 2044-2059, 1975.

(15)

Manabe, S., and J.L. Holloway,Jr., The Seasonal Variation of the Hydrologic Cycle as Simulated by a Global Model of the Atmosphere, Journal of Geophysical Research, 80(12):1617-1649, 1975.

(16)

Hahn, D.G., and S. Manabe, The Role of Mountains in the South Asian Monsoon Circulation, Journal of the Atmospheric Sciences, 32(8):1515-1541, 1975.

(17)

Manabe, S., and D.G. Hahn, Simulation of the Tropical Climate of an Ice Age, Journal of Geophysical Research, 82(27):3889-3911, 1977.

(18)

Manabe, S., and R. Stouffer, Sensitivity of a Global Climate Model to an Increase of CO2 Concentration in the Atmosphere, Journal of Geophysical Research, 85(C10): 5529-5554, 1980.

(18a)

Manabe, S., and R.T. Wetherald, On the Distribution of Climate Change Resulting from an Increase in CO2 Content of the atmosphere, Journal of the Atmospheric Sciences, 37, 99-118, 1980.

(19)

Manabe, S., R.T. Wetherald, and R.J. Stouffer, Summer Dryness Due to an Increase of Atmospheric CO2 Concentration, Climate Change, 3(4):336-376, 1981.

(20)

Bryan, K., F.G. Komro, S. Manabe, and M.J. Spelman, Transient Climate Response to Increasing Atmospheric Carbon Dioxide, Science, 215:56-58, 1982.

(21)

Manabe, S., and A.J. Broccoli, The Influence of Continental Ice Sheets on the Climate of an Ice Age, Journal of Geophysical Research, 90(C2):2167-2190, 1985.

(22)

Manabe, S., and A.J. Broccoli, A Comparison of Climate Model Sensitivity with Data from the Last Glacial Maximum, Journal of Atmospheric Sciences, 42:2643-2651, 1985.

(23)

Manabe, S., and K. Bryan, Jr., CO2-Induced Change in a Coupled Ocean-Atmosphere Model and Its Paleoclimatic Implications, Journal of Geophysical Research, 90(C11) 11,689-11707, 1985.

(24)

Wetherald, R.T., and S. Manabe, An Investigation of Cloud Cover Change in Response to Thermal Forcing, Climatic Change, (8):5-23, 1986.

(25)

Broccoli, A.J., and S. Manabe, The Influence of Continental Ice, Atmospheric CO2, and Land Albedo on the Climate of the Last Glacial Maximum, Climate Dynamics, 1:87-99, Springer-Verlag, 1987.

(26)

Manabe, S., and R. Wetherald, Large Scale Changes of Soil Wetness Induced by an Increase in Atmospheric Carbon Dioxide, Journal of the Atmospheric Sciences,44:1211-1235, 1987.

(27)

Delworth, T., and S. Manabe, The Influence of Potential Evaporation on the Variabilities of Soil Wetness and Climate, Journal of Climate, 1(5):523-547,

1988.

(28)

Wetherald, R.T., and S. Manabe, 1988: Cloud feedback process in a general circulation model. Journal of Atmospheric Sciences45, 1397-1415.

(29)

Bryan, K., S. Manabe, and M.J. Spelman, Interhemispheric Asymmetry in the Transient Response of a Coupled Ocean-Atmosphere Model to a CO2 Forcing, Journal of Physical Oceanography, 18(6):851-867, 1988.

(30)

Manabe, S., and R.J. Stouffer, Two Stable Equilibria of a Coupled Ocean-Atmosphere Model, Journal of Climate, 1(9):841-866, 1988.

(31)

Delworth, T., and S. Manabe, The Influence of Soil Wetness on Atmospheric Variability, Journal of Climate, 2(12):1447-1462, 1989.

(32)

Stouffer, R.J., S. Manabe, and K. Bryan, Interhemispheric Asymmetry in Climate Response to a Gradual Increase of Atmospheric Carbon Dioxide, Nature, 342:660-662, 1989.

(33)

Broccoli, A.J. and S. Manabe, Can Existing Climate Models be Used to Study Anthropogenic Changes in Tropical Cyclone Climate? Geophysical Research Letters 17(11):1917-1920, 1990.

(34)

Manabe, S., and A. J. Broccoli, Mountain and arid climate of middle latitudes. Science, 247, 192-195, 1990.

(35)

Manabe, S., R.J. Stouffer, M.J. Spelman, and K. Bryan.Transient Responses of a Coupled Ocean-Atmosphere Model to Gradual Changes of Atmospheric CO2, Part I: Annual Mean Response, Journal of Climate, 4(8):785-818, 1991.

(36)

Manabe, S., M.J. Spelman, and R.J. Stouffer, Transient Responses of a Coupled Ocean-Atmosphere Model to Gradual Changes of Atmospheric CO2 Part II: Seasonal Response, Journal of Climate, 5(2):105-126, 1992.

(37)

Broccoli, A.J., and S. Manabe, The Effects of Orography on Midlatitude Northern Hemisphere Dry Climates, Journal of Climate, 5(11):1181-1201, 1992.

(38)

Delworth, T., S. Manabe, and R.J. Stouffer, Interdecadal Variations of the Thermohaline Circulation in a Coupled Ocean-Atmosphere Model, Journal of Climate, 6(11):1993-2011, 1993.

(39)

Manabe, S., and R. Stouffer, Century-Scale Effects of Increased Atmospheric CO2 on the Ocean-Atmosphere System, Nature, (364) 215-217, 1993.

(40)

Manabe, S., and R.J. Stouffer, Multiple Century Response of a Coupled Ocean-Atmosphere Model to an Increase of Atmospheric Carbon Dioxide, Journal of Climate, 7(1):5-23, 1994.

(41)

Stouffer, R.J., S. Manabe, and K. Ya. Vinnikov, Model Assessment of the Role of Natural Variability in Recent Global Warming, Nature, 367:634-636, 1994.

(42)

Manabe, S., and R.J. Stouffer, Simulation of Abrupt Climate Change Induced by Freshwater Input to the North Atlantic Ocean, Nature, 378:165-167, 1995.

(43)

Manabe, S., and R.J. Stouffer, Low Frequency Variation of Surface Air Temperature in a 1,000 Year Integration of a Coupled Ocean-Atmosphere Model, Journal of Climate, 9(2):376-393, 1996.

(44)

Delworth, T.L., S. Manabe, and R.J. Stouffer, Multidecadal Climate Variability in the Greenland Sea and Surrounding Regions: A Coupled Model Simulation, Geophysical Research Letters, 24(3):257-260, 1997.

(45)

Hall, A. and S. Manabe, Can Local Linear Stochastic Theory Explain Sea Surface Temperature and Salinity Variability? Climate Dynamics, 13, 167-180, 1997.

(46)

Knutson, T.R., S. Manabe, and D. Gu, Simulated ENSO in a Global Coupled Ocean-Atmosphere Model: Multi-Decadal Amplitude Modulation and CO2 Sensitivity, Journal of Climate, 10(1):138-161, 1997.

(47)

Manabe, S., and R.J. Stouffer, Coupled Ocean-Atmosphere Model Response to Freshwater Input: Comparison to Younger Dryas Event, Paleooceanography, 12(2):321-336, 1997.

(48)

Sarmiento, J. L., T. M. C. Hughes, R. J. Stouffer, and S. Manabe, Simulated Response of the Ocean Carbon Cycle to Anthropogenic Climate Warming, Nature, 393, 245-249, 1998.

(49)

Knutson T.R., and S. Manabe, Model Assessment of Decadal Variability and Trends in the Tropical Pacific Ocean, Journal of Climate, 11(9): 2273-2296,

1998.

(50)

Hall, A., and S. Manabe, The role of water vapor feedback in unperturbed climate variability and global warming. Journal of Climate12, 2327-2346.

(51)

Hall, A., and S. Manabe, Suppression of ENSO in a coupled model without water vapor feedback, Climate Dynamics, (16,5), 393 - 403, 2000

(52)

Tsushima, Y., and S. Manabe, Influence of cloud feedback on annual variation of global mean surface temperature. Journal of Geophysical Research, 106 (D19): 22,635-22,646, 2001.

(53)

Wetherald, R. T., and S. Manabe, Simulation of Hydrologic Change Associated with Global Warming, Journal of Geophysical Research (107, D19): 4379-4393, 2002.

(54)

Stouffer, R. J., and S. Manabe, Equilibrium Response of Thermohaine Circulation to large Changes in Atmospheric CO2 concentration, Climate Dynamics, (20): 759-773, 2003.

(55)

Fu, Q., S. Manabe, and C.M. Johanson, On the warming in the tropical upper troposphere: Models versus observations. Geophysical Research Letters, 38, DOI:10, 1029/2011GL048101, 2011.

(56)

Manabe, S., J. Ploshy, and N-C Lau, Seasonal variation of surface temperature change during the last several decades. Journal of Climate, 24, 3817-3821, 2011.

(57)

Manabe, S, Global warming and water availability (In Japanese). Transaction of Japan Academy67, 49-60, 2013.

(58)

Stouffer, R.J., and S. Manabe, Assessing temperature pattern projections made in 1989. Nature Climate Change, 7, 163-165, 2017.

 

 

B. Overviews and Book

 

(1)

Manabe, S.,The Use of Comprehensive General Circulation Modelling for Studies of the Climate and Climate Variation, The Physical Basis of Climate and Climate Modelling Report of the International Study Conference in Stockholm, GARP Publication Series 16, 148-162, 1975.

(2)

Manabe, S., Simulation of Climate by General Circulation Models with Hydrologic Cycles, In Land Surface Processes in Atmospheric General Circulation Models, P.S. Eagleson (ed.), Cambridge University Press, 19-66, 1982.

(3)

Manabe, S., Carbon Dioxide and Climate Change, Advances in Geophysics, 25, Theory of Climate, Barry Saltzman (ed.), Academic Press, NY, 39-84, 1983.

(4)

Manabe, S. and R.T. Wetherald, CO2 and Hydrology, In Advances in Geophysics, (28), A. Climate Dynamics, B. Saltzman (ed.), Academic Press, New York, 131-156, 1985.

(5)

Delworth, T., and S. Manabe, Climate Variability and Land Surface Processes, Advances in Water Resources, 16:3-20, 1993.

(6)

  1. S., R.J. Stouffer, and M.J. Spelman, Response of a Coupled Ocean-Atmosphere Model to Increasing Atmospheric Carbon Dioxide, AMBIO, 23(1):45-49, 1994.

(7)

  1. S. and R. J. Stouffer, The Role of Thermohaline Circulation in Climate, Tellus, 51 A-B(1), 91-109, 1999. (Lecture presented at Rossby 100 Symposium)

(8)

Manabe, S., and R. Stouffer, Study of Abrupt Climate Change by a Coupled Ocean-Atmosphere Model, Quaternary Science Reviews, (19): 285-299, 2000

(9)

Manabe, S., J. R. Knuntson, R. J. Stouffer, and T. L. Delworth, Exploring Natural and Anthropogenic Variation of Climate, Quarterly Journal of Royal Meteorological Society, (127, 571): 1-24, 2001. (Symons Memorial Lecture)

(10)

Manabe, S, P.C.D. Milly, and R. T. Wetherald, Simulated, Long-Term Change in River Discharge and Soil Moisture due to Global Warming, Hydrological Science Journal, 49(4), 625-642, 2004.

(11)

Manabe, S. , and A. J. Broccoli, Beyond Global Warming: How Numerical Model Revealed the Secrets of Climate Change. Princeton, NJ: Princeton University Press.

 

See www.gfdl.noaa.gov/reference/bibliography/authors/manabe.html for pdf

https://scholar.princeton.edu/manabe/pubs






.


06/10/2021 16:53 GMT+7

TTO - 30 năm trước, các dự đoán về khí hậu còn bị hoài nghi nặng nề, nhưng hôm nay chúng đã trở thành thông số chính của các nghiên cứu khoa học về khí hậu khi xem xét hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Vì sao các mô hình khí hậu giành giải Nobel Vật lý? - Ảnh 1.

Ba nhà khoa học giành giải Nobel Vật lý 2021, từ trái qua: Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi - Ảnh: EPA

Vừa qua, các nhà tiên phong xây dựng mô hình khí hậu Syukuro Manabe và Klaus Hasselman đã chia sẻ giải Nobel Vật lý 2021 với nhà vật lý lý thuyết Giorgio Parisi. 

Ông Thors Hans Hansson - chủ tịch Ủy ban Nobel Vật lý - cho biết: "Kiến thức của chúng ta về khí hậu phụ thuộc vào nền tảng khoa học vững chắc, dựa trên sự phân tích chặt chẽ các quan sát".

Các nhà lập mô hình khí hậu là các chuyên gia về khoa học Trái đất hoặc hành tinh, thường có kinh nghiệm về vật lý ứng dụng, toán học hoặc khoa học tính toán. 

Họ sử dụng vật lý và hóa học để tạo ra các phương trình, đưa chúng vào siêu máy tính và áp dụng để mô phỏng khí hậu của Trái đất hoặc các hành tinh khác.

Năm 1990, ngay trên tạp chí National Geographic còn đăng bài báo với nhận định không tin tưởng lắm vào các mô hình khí hậu: "Các nhà phê bình nói rằng mô hình hóa đang ở giai đoạn sơ khai và thậm chí không thể tái tạo các chi tiết về khí hậu hiện tại của chúng ta. Các nhà lập mô hình khí hậu đồng ý và lưu ý rằng các dự đoán nhất thiết phải có sự dao động với mỗi lần cải tiến mô hình".

Tuy nhiên, các phân tích gần đây hơn, cách nay vài thập kỷ, đã phát hiện ra nhiều mô hình, thậm chí rất sớm, có độ chính xác đáng kể trong dự đoán về sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.

Giờ đây, cũng tạp chí National Geographic lại cho rằng khi sức mạnh tính toán tăng lên và ngày càng có nhiều cải tiến trong việc thiết lập mô hình, các nhà lập mô hình khí hậu đã tự tin hơn trong công việc của họ.

Ông Dana Nuccitelli - tác giả cuốn sách "Khí hậu học với ngụy khoa học" - cho biết: "Chắc chắn đã có sự thay đổi suy nghĩ khi nhận định về khoa học khí hậu. Bởi các dự đoán đã trở nên chính xác đến mức, ngày càng khó phủ nhận khoa học vào thời điểm này".

Một bài báo năm 2019 của các giáo sư: Zeke Hausfather (Đại học Berkeley - bang California), Henri Drake và Tristan Abbott (Viện Công nghệ Massachusetts) và Gavin Schmidt (Viện Nghiên cứu không gian Goddard của NASA), đã phân tích 17 mô hình có từ những năm 1970 và phát hiện 14 mô hình trong đó đã dự đoán chính xác mối quan hệ giữa nhiệt độ toàn cầu khi khí hiệu số nhà kính tăng lên.

TS Hayhoe - nhà khoa học trưởng của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên - nhận định: "Chúng tôi không thể rút ra mối liên hệ chặt chẽ giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cụ thể - chẳng hạn như các đợt nắng nóng ở miền tây nước Mỹ hoặc lượng mưa do bão Harvey gây ra - nếu không có các mô hình. 

Chúng tôi cần các mô hình để mô phỏng một thế giới không có con người. Chúng ta phải so sánh một Trái đất không có người với Trái đất chúng ta đang sống có con người và lượng khí thải carbon. Và khi so sánh hai Trái đất đó, chúng ta có thể thấy biến đổi khí hậu do con người gây ra đã thay đổi thời gian, cường độ và thậm chí cả những thiệt hại liên quan đến một sự kiện cụ thể như thế nào".

Điều trớ trêu, theo TS Michael Mann - giáo sư hàng đầu về khoa học khí quyển tại Đại học Pennsylvania State và tác giả cuốn "Cuộc chiến khí hậu mới": "Các nhà khoa học khí hậu đã từng bị loại bỏ, không được xem như những người báo động về khí hậu vì những dự đoán mà chúng tôi đưa ra. Tuy nhiên, những dự đoán đang có những tác động thậm chí còn lớn hơn những gì chúng tôi mong đợi".

Ông nói sự sụp đổ rõ ràng của hệ thống điều khiển các dòng chảy Đại Tây Dương là một ví dụ như vậy. "Đó là điều mà chúng tôi dự đoán có thể xảy ra, nhưng nó không chỉ xảy ra, mà còn xảy ra sớm hơn chúng tôi mong đợi".

Cuối cùng, TS Hayhoe nhấn mạnh: "Đó là lý do tại sao các mô hình rất quan trọng, bởi vì chúng cho thấy những gì đang xảy ra ngay bây giờ mà chúng tôi chịu trách nhiệm và những gì sẽ xảy ra trong tương lai. Tuy nhiên, ngay bây giờ những mô hình này đang nói với chúng ta: Bây giờ là lúc để hành động! Và nếu chúng ta không làm vậy, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng và nguy hiểm".

Lộ diện chủ nhân Giải Nobel Vật lýLộ diện chủ nhân Giải Nobel Vật lý

TTO - Các nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi được trao Giải Nobel Vật lý năm 2021 vì "những đóng góp đột phá của họ đối với sự hiểu biết của chúng ta về các hệ thống vật lý phức tạp".

GIA MINH


https://tuoitre.vn/vi-sao-cac-mo-hinh-khi-hau-gianh-giai-nobel-vat-ly-20211006133129153.htm

.




---

CẬP NHẬT


1.

ノーベル賞・真鍋さんの警告から半世紀! 数値化された温暖化の脅威

「50年に一度」の災害発生率が3倍に


祝! ノーベル賞

今年のノーベル物理学賞が、アメリカ・プリンストン大学上級研究員の真鍋淑郎さん(90歳)ら3人に贈られることが決まった。地球温暖化の予測研究をめぐる先駆的な業績が、高く評価されてのものだ。

真鍋さんが、コンピュータを使って地球の気候を再現する方法を開発したのは、1960年代のことだった。それから半世紀を経た現在、私たちは毎年のように繰り返される猛暑や豪雨被害に直面し、温暖化の影響を肌で感じるようになっている。

「これって、やっぱり地球温暖化のせい──?」

そんな疑問の声がよく聞かれるようになったが、つい最近までは、「個々の異常気象と温暖化との関係を示すのは難しい」というのが“科学の常識”だった。ところが近年、真鍋さんの後に続く研究者たちが、そんなモヤモヤとした状況を打ち破る新たな研究手法を駆使し、成果を挙げている。

ある異常気象が発生したとき、温暖化がどのくらい影響しているかを見積もる「イベント・アトリビューション」という手法だ。最新の研究手法を通して見えてきた「地球温暖化の恐ろしさ」とは、いったいどのようなものなのか?

「大気・海洋結合モデル」を開発

まずは、真鍋さんの来歴を確認しておこう。

1931年に愛媛県で生まれた真鍋さんは、1958年に東京大学大学院の博士課程を修了したのちに渡米し、当時の米国気象局の研究員になった。専門は「気候物理学」で、1997年から2001年にかけて海洋科学技術センター(現・海洋研究開発機構)で地球温暖化予測研究領域の領域長を務めるなど、米国と日本で研究を続けてきた。現在は米国在住だが、海洋研究開発機構のフェローでもある。

温暖化の予測研究を切り拓いた功績でノーベル物理学賞の受賞が決まった真鍋淑郎さん(笹川平和財団提供)

ノーベル物理学賞の受賞理由は、「信頼性の高い地球温暖化予測を実現する地球気候の物理モデルについての研究」などで、ドイツ・マックスプランク気象学研究所のクラウス・ハッセルマン教授、イタリア・サピエンツァ大学のジョルジョ・パリーシ教授との共同受賞が決まった。

真鍋さんは以前から、世界の気候モデル開発に先鞭をつけたことで広くその名を知られていた。1960年代から、地球の気候の物理モデルの開発を先導し、「大気中の二酸化炭素濃度が上昇すると気温が上がる」ことを数値で示した。大気や海洋の流れを考慮して開発を進めた「大気・海洋結合モデル」は、その後のさまざまな気候モデルの原型となっている。

真鍋さんをはじめとする研究者たちの努力によって、温暖化をめぐる「気候モデル」の研究は目覚しい進展をみせた。その結果、現在は、豪雨による大規模な洪水などの異常気象が発生すると、そのできごとに温暖化がどのように影響しているのかを比較的、短期間に分析するといったこともできるようになってきている。

その新たな研究手法「イベント・アトリビューション」の成果を、近年の大規模自然災害について具体的に見ていこう。

https://gendai.ismedia.jp/articles/-/87901


記録的豪雨の発生確率

2021年7月中旬、非常に激しい降雨にともなう大規模な洪水がドイツで発生したのは記憶に新しいところだ。家屋が押し流され、橋は崩れて跡形もなくなり、道路は大きく陥没した。隣国のベルギーと合わせ、200人以上が死亡する大災害となった。

今年7月にドイツを襲った洪水の被災地 Photo by Abdulhamid Hosbas/Anadolu Agency via Getty Images

深刻な被害の爪痕が残された現地のようすは、日本の新聞やテレビでも大きく報道された。

被災からまだ日の浅い翌8月下旬、「この地域で同様な記録的豪雨が発生する確率は、地球温暖化の影響によって、産業革命前に比べて1.2~9倍に高まった」とする分析結果を、国際共同研究グループが発表した。温暖化が豪雨被害に及ぼした影響の大きさを具体的な数字で示したこの分析で用いられた研究手法こそ、「イベント・アトリビューション」である。

異常気象の発生頻度はどう変わったか

「イベント・アトリビューション」(Event Attribution、略称はEA)とは、ある異常気象が、地球温暖化によってどのくらい発生しやすくなったか、その影響を見積もる手法のことを指す。

具体的には、まず「気候モデル」を用いて、「温暖化した気候条件」と「温暖化がなかったと仮定した気候条件」のそれぞれについて、大量の数値シミュレーション実験をおこなう。次に、それらの結果をもとに、対象となる異常気象の発生確率などが人間活動の影響によってどれだけ変化したかを定量的に見積もる。2010年代に入ってから研究がさかんになった、きわめて新しい研究分野だ。

この手法は、国内の災害の分析でも使われはじめている。14府県で300人を超す死者(災害関連死を含む)を出した2018年7月の「西日本豪雨」もその一つだ。

気象庁気象研究所や東京大学大気海洋研究所などのチームは、西日本豪雨で瀬戸内海地方に降った大雨について、「地球温暖化によって発生確率が3.3倍になっていた」とするイベント・アトリビューションの結果を2020年に発表した。

西日本豪雨で救助活動をする自衛隊(2018年7月8日、岡山県倉敷市)Photo by gettyimages

温暖化が西日本豪雨に与えた影響を探る研究では、「温暖化した気候条件」と「温暖化しなかった気候条件」について、それぞれ100回ずつのシミュレーション実験をおこなった。

「温暖化した気候条件」のなかでも、気圧や風向きといった「初期値」をランダムに変えることで、さまざまな「パラレル・ワールド」が出現する。そのなかには、気温の上昇や豪雨などの現象が極端に強く現れるものもあれば、それほどでもないケースもある。それらすべてのデータが統計的に分析された。

西日本豪雨に相当する時期の瀬戸内地域に注目した場合、3日間降水量が「50年に一度のレベル」になる確率は、温暖化がなかった気候条件では1.5%(約68年に1回)だったのに対し、温暖化した実際の気候条件では4.8%(約21年に1回)と、その頻度が約3.3倍になっていることがわかったのである。

https://gendai.ismedia.jp/articles/-/87901?page=2


100%の「人為的災害」

気象研究所などの研究チームは2019年、温暖化と「猛暑」についてもイベント・アトリビューションによる分析をおこなっている。

日本列島は2018年7月に記録的な猛暑に襲われ、この月の熱中症による死者は1000人を超えた。研究チームが、温暖化した「現実の気候」と「温暖化していない気候」について、それぞれ100回ずつのシミュレーションを実施した結果、温暖化した気候では同様の猛暑が発生する確率が「約20%」だったのに対し、温暖化の影響がなかったと仮定した場合は、「ほぼ0%」という答えが導き出された。

このことから研究チームは「2018年7月の記録的な猛暑は、人間活動による地球温暖化がなければ、起こりえなかった」と結論している。

こうしたイベント・アトリビューションの手法について、気象庁気象研究所の今田由紀子主任研究官は次のように説明する。

「たとえば、温暖化した地球を100個と、温暖化していない地球を100個シミュレーションして、その地域で猛暑が起こるものが何個ずつあるかを比較します。猛暑が発生するケースが、温暖化した地球は5個、温暖化していない地球は2個だったとすると、温暖化によって発生確率が2.5倍に増えた、ということになるわけです」

5つのシナリオが描き出す「未来」

地球温暖化をめぐっては、国連の気候変動に関する政府間パネル(IPCC)が今年8月、最新版の「第6次評価報告書」(第1作業部会報告書)を発表した。温暖化に関する1万4000本以上の科学論文を評価し、まとめられたものだ。

今回の報告書で特筆すべき点は、温暖化の原因は人類が排出した温室効果ガスであることについて、「疑う余地がない」と強い表現で断定したことだ。IPCCのこれまでの報告書が「可能性」という言葉で因果関係を述べてきたのに対し、明らかに一線を画した内容となっている。

最新版の報告書では、温室効果ガスの排出レベルごとに5つの新たなシナリオが示された。それによると、温室効果ガスの排出が高いレベルで続いた場合、今世紀末までに気温は4.4℃上昇する。

温暖化対策の世界ルールである「パリ協定」では、産業革命前に比べて世界の平均気温の上昇を2度よりかなり低く、できれば1.5℃に抑えるという努力目標を掲げている。しかし、今回の報告書によれば、産業革命前からの気温の上昇は、5つあるどの排出シナリオの場合でも、2040年までに1.5℃に達してしまう、との予測結果が示された。

世界の平均気温が1.5℃上昇した世界では、いまよりもさらに極端な猛暑や大雨などが多発すると予測されている。そんな世界が、わずか20年ほどのうちに到来するというのだ。

https://gendai.ismedia.jp/articles/-/87901?page=3

干ばつの発生率は最大4倍超へ

報告書には、温暖化によって熱波や豪雨などがどのくらい増えるかという予測が掲載されている。

それによれば、世界の平均気温の上昇にともなって、現在すでに、「10年に一度レベル」の豪雨の発生しやすさは1850~1900年平均との比較で1.3倍になっている。これが、1.5℃上昇した場合には1.5倍に、2℃の上昇では1.7倍へと高まっていく。

そして、4℃上昇した場合の発生確率は、2.7倍に達すると警告している。

Photo by iStock

大気中に蓄えられる水蒸気の量は、気温が1℃上がるごとに約7%増える。温暖化が進むと豪雨が起きやすくなるのはこのためだが、その一方で、深刻な干ばつの発生確率も高まる。

報告書によると、1850~1900年の平均値と比べて、「10年に一度レベル」の深刻な干ばつは現在、1.7倍発生しやすくなっている。そしてその発生率は、1.5℃の上昇では2倍、2℃の上昇では2.4倍、4℃の上昇では4.1倍へと上昇していく。

真鍋さんも、ノーベル賞受賞のインタビューに応えるなかで、「干ばつが特に心配だ」と発言していた。

Photo by iStock

IPCCの最新報告書に掲載された地図

IPCCが今回発表した新たな報告書の特徴として、「イベント・アトリビューション」の研究成果を盛り込んだことが挙げられる。

報告書に掲載された「蜂の巣」のような図に注目してみよう。

この図は、「北米」「中米」「南米」といった世界の陸地をさらにブロック化して示したものだ。たとえば1950年代以降の変化で、「極端な高温」が増加した地域は赤みを帯びた色に塗り分けられている。

世界中の各地域のうち、「極端な高温が増加した」と評価された場所を色分けした図。北米北西部は「NWN」など、それぞれの地域名は略号で表記されている。各地域ごとの丸印の数は、観測された変化に対する人間の寄与の確信度(●●●=高い、●●=中程度、●または○=低い)を示す (出典=IPCC第6次評価報告書WG1報告書)

この図をよく見ると、たとえば「北米北西部」を示す「NWN」という略号の下に、黒い丸印が3つ描かれている。この丸印は「人間の寄与の確信度」を示すもので、丸印が3つある地域は「人間の寄与の確信度が高い」とされる。こうした分析に、「イベント・アトリビューション」の研究成果が活かされているのだ。

温暖化の分析で目覚ましい成果を挙げつつあるイベント・アトリビューションだが、研究が本格化してまだ10年ほどの若い分野だけに、課題もある。気象研究所の今田由紀子さんはこう話す。

「温暖化が豪雨にどのくらい効いているのか、我々の分析技術にはまだ足りないところがある。西日本豪雨のように、かなりの広範囲で降った雨であればモデルでとらえやすいが、線状降水帯のレベルになると、まだまだ難しいのが現状です」

今後もイベント・アトリビューションの研究に取り組むという今田さんは、「温暖化が異常気象にどう影響するのかを一般の方々に知ってもらうことで、異常気象のリスクが高い社会に自分たちがいるのだという危機意識やリスクに備える姿勢、そして、子どもたちへの教育につなげたい」と意気込みを語る。

今田さんは、真鍋淑郎さんが今年のノーベル物理学賞に選ばれたことに関し、こんな感想を述べた。

「真鍋先生は、気候モデリングという世界の頂点にいらっしゃる、私にとっては雲の上の大先生です。我々の分野が物理学賞に選ばれることはないと思っていましたが、選考委員会の記者会見で『地球温暖化は確かな科学に基づいている』と断言されているのを見て、涙が出そうでした。心から感動し、感謝し、激励されました」

人類への「しっぺ返し」

「温暖化の足音が聞こえる」──日本で「第3回気候変動枠組条約締約国会議」(京都会議)が開かれた1997年ごろ、そのような表現でよく、温暖化が私たちの暮らしに与える影響について語られていた。

当時は、「気温の上昇で、将来は大変なことになりそうだ。今はまだ、それほど深刻ではないけれど……」といった雰囲気が漂っていたように思う。

しかし近年、様相は大きく変化した。地球温暖化は決して「将来の問題」ではなく、すでに現実の大きな脅威となっている。その影響は、これまでに経験したことのない酷暑や、甚大な被害を招いた西日本豪雨などの自然災害というかたちで、私たちの身に直接、降りかかっている。

ノーベル物理学賞の受賞が決まった真鍋さんらは、地球温暖化が進行するにつれて洪水や干ばつが増えることを、1980年代の研究ですでに示していた。一連の研究を通じて世界に発せられていた警告が今、現実のものになりつつあるのだ。

人類はいつのまにか、地球の気候を変えてしまうほどの大きな力をもつようになった。その結果、ついには手痛い「しっぺ返し」を受けるようになってしまったのではないか。

人間活動が温暖化に与える影響を客観的な数字によって「見える化」するイベント・アトリビューション。その一連の研究は、進行しつつある気候変動の恐ろしさを、あらためて浮き彫りにするものだ。

異常気象が相次いで発生し、日々の暮らしのなかでも温暖化の影響を肌で感じるようになりました。その一方で、私たちの目が届きにくい海の中でも、「温暖化」は着実に進みつつあります。その結果として、長年親しまれてきた海の幸にも将来、大きな影響が及ぶことが避けられません。

日本列島を取り巻く海とそこに暮らす生き物たちにいま具体的に何が起きていて、それは今後、どう変化していくのか──。山本智之さんの最新刊『温暖化で日本の海に何が起こるのか』で詳しく解説されています。ぜひご一読ください。

https://gendai.ismedia.jp/articles/-/87901?page=4

..

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.