Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

23/10/2020

"Thụ hàng thành" (thành nhận sự đầu hàng của đối phương) có từ thời Đường, chứ đâu phải mãi hồi nhà Mạc

Đang vội, nên chỉ ghi nhanh vậy.

Vì hôm nay, lúc đi đường, có người hỏi mình về cái gọi là "thụ hàng thành".

Mình trả lời nhanh: sẽ viết thành bài học thuật sau, nhưng đại khái đó là khái niệm đã có từ thời nhà Đường ở Trung Quốc (tạm tính thế kỉ IX), mà không phải xuất hiện ở thời Minh chinh phục nhà Mạc bên ta (thế kỉ XVI).

Thụ hàng thành xuất hiện nhiều trong thơ Đường thơ Tống.

Lâu nay, nữ học giả Trần Thị Băng Thanh nhiều lần mang cái gọi là "thành nhận đầu hàng" ra để nói rằng, cái thành ấy là gắn với việc Mạc Đăng Dung sang đầu hàng nhà Minh, và đại khái là thành nỗi giận của trí thức Đại Việt các đời về sau !

Sai bét ! Sẽ chỉ ra từng điểm một rõ ràng sau. 

Đọc lại việc cô Băng Thanh phản đối việc Hà Nội đặt tên đường Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông, nhiều năm về trước, ở đây

Cũng đọc lại việc cô Băng Thanh vội vàng tin theo tư liệu nghiên cứu giả mạo của ông Trần Đại Sĩ (hoàn toàn bịa đặt) để viết bài học thuật, đăng trên các tạp chí học thuật như Tạp chí Hán Nôm hay một số tạp chí khác thuộc hệ thống Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, cũng mấy năm trước rồi, ở đây.

Ông Trần Đại Sĩ là một chuyên gia làm hàng giả, nhưng rất lạ, mới đây lại được tôn vinh ở Đại Việt, có được ông Dương Trung Quốc trao bằng ở đây.

Dưới là chạy vài tư liệu về thụ hàng thành, sẽ sử dụng sau này.

Tạm lưu ở đây đã. Lúc vội, chưa làm khác đi được !

Tháng 10 năm 2020,

Giao Blog


---


MỘT ÍT TƯ LIỆU NHANH


2.

张岳《经宿受降城》即事感怀诗词赏析

来源:网络转载    作者:未知    更新于:2020


经宿受降城

       其 一

老夫越吏姓名通,衔璧牵羊事不同②。

圣代神灵跨往昔,南天万水尽朝东。

荒山故垒笼寒月,征马孤嘶自晚风。

读罢穹碑一怅望③,螭头飞动欲腾空④。

       其 二

沉沉高阁午阴清,况有巑岏苍翠迎⑤。

金鼓往年分阃地⑥,关山千古受降城。

龙蛇蛰伏天机静⑦,烟雨冥濛春草生。

倦倚乌皮成独寐⑧,不堪幽梦缅緃横⑨。

诗词类别:即事感怀

来源:《粤西诗载》

相关作品:游白石洞

①受降城:在广西宁明县北,近越南界,约爲明成化间征交趾受降之所,派有官吏镇守。

②街璧牵羊:指兵败降敌。

③穹碑:高大的拱形碑。

④螭(chi吃)头:指碑上雕刻有螭的头像。螭,古代传说中有角的龙。

⑤巑岏(cuán wán窜丸):峻峭的山峰。

⑥分阃:指授予军权。 《史记·冯唐传》:“阃以内者寡人制之,阃以外者将军制之。”

⑦天机静:国家和平安定。天机,国家机务。

⑧乌皮:黑色的皮革,多指用久破敝之物。

⑨緃横:指作者想得很多很远。

张岳

张岳(生卒年不详),字维乔,号净峰,明代惠安(今福建惠安县)人。正德十二年(公元一五一七)进士,授行人。邸寓僧舍,与陈琛、林希元闭门读书,出则徒步市中,时称“泉州三狂”。累迁副都御史,总督两广,讨平封川、柳州、连山、贺县诸瑶,又平贵苗龙许保、吴黑苗,仕至右都御史。卒謚襄惠。岳博览工文,经术湛深,有《小山类稿》。

朝代:明代

籍贯:福建惠安

版权声明:转载本站文章,请保留本声明以及本文章链接地址。
本文地址:https://www.pinshiwen.com/cssc/guangxi/20200605271331.html

https://www.pinshiwen.com/cssc/guangxi/20200605271331.html



1.

  受降城又称三降城, 唐时亦称河外三城。汉朝时为外长城进攻系统的一部分,初以接受匈奴贵族投降而建,至唐朝时因后突厥汗国的兴起,成为黄河外侧驻防城群体,汉及三受降城皆筑于北纬40度线以北的河套北岸及漠南草原。

  三受降城唐代中宗时期,张仁愿为防御突厥所建的三个城堡,即东受降城、西受降城、中受降城。三城的地理位置在今黄河河套以北一线:中受降城,南近朔方郡;西受降城,南近灵武郡;东受降城,南近榆林郡,三个城堡东西相联,彼此呼应。相距各四百余里,开拓唐境土地约三百里。此前唐与突厥是以黄河河曲为界,因开筑三受降城,河套以北本属突厥土地归唐所有。自筑受降城后,唐军在这里进可攻,退可守,也可说起着对付突厥桥头堡的作用。

  《新唐书·张仁愿传》载张仁愿筑三受降城始末的记载云:“三年,朔方军总管沙比忠义为突厥所败,诏仁愿摄御史大夫代之。既至,贼已去,引兵踵击,夜掩其城,破之。始朔方军与突厥以河为界,北崖有拂云祠,突厥每犯边,必先谒祠祷解,然后料兵渡而南。

image.png

  时默啜(可汗)悉兵西击突骑施(西突厥部),仁愿请乘虚取漠南地,于河北筑三受降城,绝虏南寇路。……表留岁满兵以助功……役者尽力,六旬而三城就。以拂云为中城,南直朔方,西城南直灵武,东城南直榆林,三垒相拒各四百余里,其北皆大碛也,斥地三百里而远。”此外,张仁愿又于牛头山、朝那山以北置烽火台侦堠一千八百所,烽火相应,彼此联防,自是突厥不敢踰山牧马,朔方益无寇患。每年省去军费亿万计,减去镇戍士兵数万。这是受降城御敌于北门的功效。

  受降城初建时,不置壅门、曲敌、战格以作防御。有人说:边城没有守备,怎能抵御得了?仁愿说:“兵贵攻取,贱退守。寇至,当并力出拒,敢回望城者斩,何事守备,退忸其心哉!”但后来,常元楷为总管,增设了壅门,则进可以攻,退可以守,起到了攻守兼备的作用。

免责声明:以上内容源自网络,版权归原作者所有,如有侵犯您的原创版权请告知,我们将尽快删除相关内容。

...查看更多

  张仁愿原名仁亶,年轻时文武全才,武则天在位时官至殿中侍御史。当时,御史郭霸上表称武则天是弥勒佛转世,凤阁舍人张嘉福、王庆之也上表请求立武承嗣为皇太子,都邀请张仁愿在表章上署名。张仁愿严辞拒绝,因此受到有识之士的器重。

image.png

  与王孝杰关系不睦。夏官尚书王孝杰担任吐刺军总管时,张仁愿为监军,派人去向皇帝告状,使王孝杰被削官为民,而张仁愿则升为侍御史。

  697年,任命张仁愿为肃政台中丞,检校幽州都督。698年,武则天命他兼任并州大都督府长史。702年武则天命张仁愿负责幽州、平州(今河北卢龙)、妫州(今河北怀来东南)、檀州(今北京密云)四州防御,与薛季昶互为犄角,共拒突厥。706年,唐中宗任命张仁愿为左屯卫大将军、检校洛州长史,因政绩突出为人称赞道:“洛州有前贾后张,可敌京兆三王。”707年,张仁愿被任命为朔方军大总管、御史大夫,屯边防御突厥。

image.png

  漠南腹地修筑三城,建立三受降城体系,掘墓后突厥。

  当时,朔方军与突厥以黄河为界,而在黄河北岸有一拂云祠。突厥每次出兵,都要在祠中祈祷,然后再发兵南下。708年,默啜统帅全军西攻突骑施(西突厥部落),后方兵力空虚。张仁愿便上奏朝廷,请求乘机夺取漠南之地,并沿黄河北岸修筑三座首尾相应的受降城,以断绝突厥南侵之路。

  奏疏送至京城后,唐中宗召集大臣商议对策。太子少师唐休璟表示反对,并道:“两汉以来,朝廷都是北守黄河,如今在敌虏腹地筑城,兴师动众,劳民伤财,最终只怕还是要被敌虏占据。”张仁愿执意请求,最终得到中宗同意。

  张仁愿又上表请求留下戍边岁满的兵士,以加快工程进度。当时有二百多咸阳籍士兵不愿筑城,集体逃走,结果被张仁愿抓回,全部斩于城下。从此,筑城军民无不尽心尽力,只用了两个月的时间便将三城全部筑成。

  三座城池中,拂云祠为中受降城(在今内蒙古包头西),南对朔方,而西城南对灵武,东城南对榆林,三城相距各有四百多里,北面都是沙漠。张仁愿又向北拓地三百多里,并在牛头朝那山(今内蒙古固阳东)北设置烽火台一千八百所。从此,突厥不敢度山放牧,朔方不再受其攻掠,每年节省军费上亿,裁减镇兵数万人。

image.png

  后突厥汗国非常强大之时,唐朝张仁愿在漠南突厥之地建立三受降城体系,三受降城体系是唐朝建立的进攻型军事重镇体系,使突厥汗国的根据地、政治军事经济的中心地区成为唐朝北疆内的军事地区,被唐朝控制。后突厥默啜可汗无力返回漠南,不得不返回漠北。唐朝张仁愿建立三受降城体系,严重削弱了后突厥汗国。自唐朝张仁愿建立三受降城体系取漠南后,后突厥汗国的国力大为削弱,最后被唐朝与回纥联合攻灭。后突厥汗国的衰弱与灭亡,唐朝张仁愿建立三受降城是其重要原因。

  不久,张仁愿回朝任职,担任同中书门下三品,成为宰相,并拜左卫大将军,封韩国公。同年秋,张仁愿再次返回边地,唐中宗还亲自赋诗饯行,后又加镇军大将军。唐中宗李显评价:“持节朔方道大总管右屯卫大将军张仁愿,器宇端雅,风神秀杰,谋韬玉帐,寄重金坛。故得累司文武,历参边镇。蓟州作牧,既纾东顾之忧;榆塞总兵,方释北垂之虑。”1123年(北宋宣和五年),宋室依照唐代惯例,为古代名将设庙,七十二位名将中亦包括张仁亶(张仁愿)。唐朝名将,我们记得李靖、记得侯君集,谁还记得张仁愿,然而他的丰功伟绩不输给凌烟阁的任何一位功臣。

免责声明:以上内容源自网络,版权归原作者所有,如有侵犯您的原创版权请告知,我们将尽快删除相关内容。

...查看更多

  唐朝立国之初就在北方受到游牧民族的威胁,却并不主张修筑长城,因此大规模构筑长城的活动并没有出现,这在中国历史上是极其罕见的。相对而言,三受降城的规模要小得多,所费人物财力同与秦、汉、北魏、北齐北周、隋、金、西夏和明长城也根本无法相提并论,但是对人烟稀少的边疆防御却起到了不亚于“万里长城”的积极作用。

image.png

  三受降城虽冠以“受降”之名,却不是为了接受突厥贵族投降而建的,而是外驻防城群体,与周边军镇、州形成中晚唐时期河套内外的防御体系,带有突出的军事驻防性质,同时兼具多种其他功能,如军政中心,交通枢纽和经济中心。

  三受降城位于河套北岸,自796年分隶属于天德军和振武军两个军镇。唐朝在三受降城及其周围地区组织垦田,部分地解决了当地驻军的军粮供应和经费开支。自筑成后,又先后为安北都护府、单于都护府、天德军、振武军等重要军事机构的治所。

image.png

  建城的背景。681年阿史那伏念和阿史那温傅起兵叛唐不利遭镇压。682年其余部退保黑沙城(今内蒙古呼和浩特西北),继续复国活动,并频繁袭扰河东和河北等地区,至687年才开始撤出漠南向北延伸,随着后突厥汗国的巩固,自694年起开始南下犯边。当时,武则天李氏旧党争权日盛,所以采取了攘外必先安内的政策,退让放任,加之不久后契丹和突骑施的起事,及和吐蕃争夺安西四镇,陷入四面作战的处境。685年同罗及仆固等铁勒诸部于漠北起兵响应阿史那氏,唐朝遣刘敬同发骑兵出居延海前往平叛,并于688年将安北都护府自漠北向南迁至同城守捉(今内蒙古阿拉善右旗)。

image.png

  修过过程。三受降城都修筑有壅门,708年唐朝乘默啜可汗西征突骑施时遣张仁愿于河套北岸筑三受降城,耗时2个月,并于牛头朝那山(今内蒙古土默特右旗西北)以北置烽候1.8千所,711年解琬又奏请裁减三受降城戍兵10万人。营建三受降城之提议初遭唐休璟反对;683年唐休璟也反对放弃丰州(内蒙古巴彦淖尔市五原县南),但在张仁愿的反复坚持下,唐朝乃在此筑三受降城,占据漠南,严重削弱了后突厥汗国。

image.png

  716年默啜遭邻于靺鞨的拔曳固部众所杀,毗伽可汗继位,并开始对唐朝改善关系,此后频繁的战事才停止。直至840年回鹘汗国亡时,一直未能对唐朝造成较大威胁,在这种情况下唐朝河套地区基本无战事。

免责声明:以上内容源自网络,版权归原作者所有,如有侵犯您的原创版权请告知,我们将尽快删除相关内容。

...查看更多

  在中国古典诗人的方阵中,有一个流派,叫边塞诗派,其中著名的代表人物有高适岑参、李颀、王昌龄、王之涣王翰等人,这些人,有的曾服役边关,有的曾想像报国,都写下了不少传世之作。

image.png

  比如,高适的七言乐府《燕歌行》:“汉家烟尘在东北,汉将辞家破残贼。男儿本自重横行,天子非常赐颜色……君不见沙场征战苦,至今犹忆李将。”

  又如,王之焕的那首人人都会背诵的《凉州词》:“黄河远上白云间,一片孤城万仞山。羌笛何须怨杨柳,春风不度玉门关。”

image.png

  再如,岑参的《白雪歌送武判官归京》:“北风卷地白草折,胡天八月即飞雪。忽如一夜春风来,千树万树梨花开……”这些边塞诗,从多个角度描述了守边者的情怀与落寞。

image.png

  但是,更多的没有亲力亲为的边塞诗人,则是凭想象,创作了许多气势磅礴的边塞诗,用以彰显汉家威仪。这类边塞诗人的主要题材之一,就是吟诗“受降城”。在中国历史上,“受降城”有三处,分别为汉受降城、唐受降城与明受降城,而被人们最常提及的,则是汉“受降城”。

  汉受降城位于秦汉长城以北,大致在朔方郡高阙关(今内蒙古乌拉特中旗石兰计的狼山山口)西北的漠北草原地带,于前105年为接受匈奴左大都尉投降而筑,是自西汉以来在文献所载的受降城中,唯一一座真正为接受敌人投降而建的受降城。汉受降城为汉武帝的骑郎公孙敖所筑,前105年乌维单于死,其子儿单于继位,其年冬匈奴遇大雪,牲畜多饥寒死,时匈奴部众不安,左大都尉欲杀儿单于詹师庐以降汉朝,遗使厂求派兵接应。汉朝遣公孙敖在塞外筑受降城,驻兵以接应左大都尉。

  因为受降城的特殊地理位置,使其在此后的历史传说中拥有了许多神秘色彩。受降城是中国古典诗歌的重要边塞意象之一,唐朝以来,尤为诗人喜爱。没有边塞生活经历者,往往闭门造车虚拟情景,以用寄托杀敌报国,建功立业的情感意绪,力图构建出典型环境中的别样抒情效果。如李益的《夜上受降城闻笛》:

  回乐峰前沙似雪,受降城外月如霜。不知何处吹芦管,一夜征人尽望乡。

image.png

  民间传说,这座受降城中有很多的宝贝,天气好的时候,受降城甚至还会出现祥瑞的金光。但是,自从日本人入侵中华,受降城遗址也被他们洗劫了一遍,这种金光就再也没有出现过。所以,也有人怀疑日本人已经从受降城中拿走了大量的宝贝,这才导致了异象的消失。

image.png

  无论这种传说是真是假,受降城对于后人的意义本来就非常重要。它从汉代一路走来,经历了历史的洗礼,极具科考价值,也有助于我们一窥当年的大汉景象!

  其实,汉受降城也确实埋有不少宝贝,遗址后来被发掘,该遗址中出土了不少西汉时期军用文物,包括青铜器、陶瓷、生铁、弩机、铜镞、盖弓帽、五铢钱等等。所以,大家有机会一定要去看看受降城遗址。

免责声明:以上内容源自网络,版权归原作者所有,如有侵犯您的原创版权请告知,我们将尽快删除相关内容。

...查看更多

结语

三受降城体系是唐朝建立的进攻型军事重镇体系,控制了漠南,使后突厥汗国的根据地、政治军事经济的中心地区成为唐朝北疆内的军事地区,被唐朝控制,严重削弱了后突厥汗国。

http://m.qulishi.com/huati/shouxiangcheng/

..

.. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.