Trung Quốc và Đài Loan đều cùng đưa ra yêu cầu phía Việt Nam phải đền bù cho những thiệt hại mà khối doanh nghiệp của hai nước này đã hứng chịu do bị đập phá thời gian vừa qua (ở Bình Dương, Đồng Nai, Hà Tĩnh,...).
Trung Quốc vẫn chỉ coi Đài Loan là một tỉnh của mình, tức tỉnh Đài Loan, chứ không công nhận là quốc gia ngang cấp, nên mọi phát ngôn chính thức của Trung Quốc vẫn tỏ vẻ khinh miệt. Chẳng hạn, nếu gọi ai đó là Bộ trưởng của Bộ gì đó thuộc Đài Loan thì Trung Quốc đều "dìm hàng" bằng cách cho luôn vào trong ngoặc kép (như "Bộ trưởng Bộ Ngoại giao", "Thứ trưởng Bộ Ngoại giao",...).
Trung Quốc vẫn chỉ coi Đài Loan là một tỉnh của mình, tức tỉnh Đài Loan, chứ không công nhận là quốc gia ngang cấp, nên mọi phát ngôn chính thức của Trung Quốc vẫn tỏ vẻ khinh miệt. Chẳng hạn, nếu gọi ai đó là Bộ trưởng của Bộ gì đó thuộc Đài Loan thì Trung Quốc đều "dìm hàng" bằng cách cho luôn vào trong ngoặc kép (như "Bộ trưởng Bộ Ngoại giao", "Thứ trưởng Bộ Ngoại giao",...).
Phía Nhật Bản, tựa như mách nước cho Việt Nam, đã đưa một vài nét chính về việc Trung Quốc chầy bửa và vô trách nhiệm trong đền bù cho Nhật Bản do cũng đập phá tương tự vào năm 2010 và 2012. Nguyên nhân các vụ đập phá kinh hoàng đó cũng bắt đầu từ tranh chấp biển đảo giữa Nhật Bản và Trung Quốc.
Đập phá ở Bình Dương (5/2014) |
Rất đau lòng là chúng ta cũng chỉ luẩn quẩn hệt như những chàng AQ bên làng Mùi mà thôi. Không hơn gì. Đáng hổ thẹn.
Nhưng trót ra rồi. Thì đành thế thôi. Phải đền bù là đáng rồi.
Tuy vậy, Nhật Bản tỏ ra bất bình (xem bài báo dưới đây, của tờ Sankei), ở chỗ: Trung Quốc đã vô trách nhiệm và chầy bửa với các thiệt hại lớn hơn nhiều lần do dân chúng Trung Quốc gây ra vào năm 2010 và 2012, thì bây giờ, cũng chính là Trung Quốc ấy lại lên mặt, cao giọng hùng ngôn liên tục, suốt mấy ngày qua, đòi Việt Nam đền bù.
Điểm chính là ở đó.
Dưới đây là tư liệu (phải lưu, vì báo Nhật sẽ tự động cho dọn bài sau một thời gian).
Nhưng trót ra rồi. Thì đành thế thôi. Phải đền bù là đáng rồi.
Tuy vậy, Nhật Bản tỏ ra bất bình (xem bài báo dưới đây, của tờ Sankei), ở chỗ: Trung Quốc đã vô trách nhiệm và chầy bửa với các thiệt hại lớn hơn nhiều lần do dân chúng Trung Quốc gây ra vào năm 2010 và 2012, thì bây giờ, cũng chính là Trung Quốc ấy lại lên mặt, cao giọng hùng ngôn liên tục, suốt mấy ngày qua, đòi Việt Nam đền bù.
Nhưng rõ ràng người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc rất xinh và sắc, hơn hẳn người đồng cấp của phía Việt Nam hiện nay |
Điểm chính là ở đó.
Dưới đây là tư liệu (phải lưu, vì báo Nhật sẽ tự động cho dọn bài sau một thời gian).
---
LƯU TƯ LIỆU
Bài của tờ Sankei, vừa lên:
2010年、12年の反日デモ補償わずか…ベトナムには損害賠償を連日求める中国
2014.5.16 22:38
http://sankei.jp.msn.com/world/news/140516/chn14051622380008-n1.htm
上海=河崎真澄】ベトナム各地で続く反中デモで、中国商務省報道官は16日、前日の外務省報道官に続いてベトナムに損害賠償を求める意向を示した。中国では尖閣諸島(沖縄県石垣市)をめぐる問題だけでも2010年と12年に各地で反日デモが発生し、一部が暴徒化して日系企業の工場などで破壊行為を行ったが、損害への補償は一部に止まっている。
被害にあった北京の日本大使館や上海の日本総領事館などの建物に対しては、中国当局が一部、破損の補修などの形で対応してきたが、関係者は「中国側が申し出た補修だけでは十分ではなかった」とし、日本側も修復の費用を負担せざるを得なかったとしている。
山東省青島市で12年、暴徒がなだれ込んだ日系スーパー「ジャスコ」(現イオン)黄島店の場合、被害額は当初25億円と見込まれた。青島市当局が外壁や割れたガラスなどの補修工事を行ったが、商品や店舗内部の破損、閉鎖期間の人件費などの大半は、企業側が負担したとみられる。
青島市内ではさらに、トヨタ自動車などの販売店が焼き打ちに遭い、パナソニックなど日系メーカーの工場が相次ぎ襲撃された。青島の日本総領事館など日本側関係機関は、地元当局に補償を求め続けている。
このほか、上海市内など複数の都市で日本人に切りつけたりする事件が多数起きたほか、各地の日本人学校に鉄球やレンガなどが投げ込まれる問題も起きた。こうした犯罪行為で当局がどれほど捜査を尽くしたかは明らかではなく、すべての加害者が検挙されたとは言い難いのが実情だ。
一連の問題に対し、中国商務省の報道官は12年9月、「(日本政府による尖閣諸島の国有化が)中国人民の感情を著しく傷つけ激しい怒りを招いた。目にしたくないことだが、経済貿易関係の発展を損なうだろう。すべての責任は日本が負うべきだ」などと日本を非難し、中国側の責任は一切認めなかった。
Bác Giao hẳn biết người phụ nữ 36 tuổi, dáng người nhỏ bé xông xáo tác nghiệp trên cabin tàu CSB VN tại nơi TQ xâm phạm này: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/tac-nghiep-giua-hoang-sa-706279.tpo
Trả lờiXóaNgày đầu cập tàu từ tàu CSB VN 4033 sang tàu CSB VN 8003, những đợt sóng xô dồn, lắc mạnh 2 tàu khiến nữ nhà báo Akiko Ichihara (Đài truyền hình NHK - Nhật Bản) xanh mặt vì say sóng.
Bỏ ăn gần chục tiếng đồng hồ, sáng hôm sau, cả tàu ngạc nhiên khi thấy Akiko đã cầm máy quay, chạy thẳng ra lan can tàu để ghi lại từng hoạt động của tàu Trung Quốc quyết liệt ngăn cản, theo kèm, uy hiếp tàu CSB 8003 và các biên đội tàu CSB Việt Nam.
Biển động mạnh, tàu Trung Quốc 3411 liên tục ép sát, hụ còi uy hiếp. Có lúc tàu này chỉ cách tàu CSB 8003 gần 90m.
Nữ nhà báo Akiko không nao núng, chọn vị trí tác nghiệp ngay cuối cabin tàu, trực diện phía tàu Trung Quốc.
Rất hay, cần phải có phóng viên quốc tế cùng giám sát như vậy ! Trước đây, tức trước 1975, hầu như chỉ có hãng Denpa của Đảng Cộng sản mới làm việc được ở miền bắc. Nay thì hãng quốc doanh như NHK hay TBS,... đều có thể tới để làm việc.
XóaTinh thần làm việc của người Nhật mà !
Bình Dương hỗ trợ 700 tỷ đồng cho công nhân
Trả lờiXóaBảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương dự kiến chi khoảng 700 tỷ đồng để hỗ trợ cho hàng chục nghìn lao động bị ảnh hưởng trong các vụ gây rối của những kẻ quá khích.
Thứ tư, 21/5/2014 | 00:00 GMT+7
http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/binh-duong-ho-tro-700-ty-dong-cho-cong-nhan-2993440.html