Đó là một kết quả nghiên cứu đã được công bố của bà Lê Thị Nhâm Tuyết - một nhà nghiên cứu Việt Nam, chuyên vấn đề phụ nữ. Trong cuốn sách trên.
Bản tiếng Việt của sách đã được xuất bản ở Việt Nam vào năm 1973:
Khoảng những năm cuối thập niên 1930, ở Hà Nội có 270 nhà hát, 20 vũ trường, 15 nhà chứa công khai, và một số nhà chứa lậu thuế. "Nhà hát" có khi là hộp đêm, quán bar.
Dân số Hà Nội lúc đó khoảng 10 vạn người, mà số người làm nghề gái nhảy hay xương kĩ hát ca có tới 1 vạn (theo cuốn Lịch sử thủ đô Hà Nội của nhóm Trần Huy Liệu, xuất bản năm 1960). Trong số 1 vạn này, một lượng rất lớn, nếu không muốn nói hầu như toàn bộ, là phụ nữ bán hoa. Cho nên, thành ra kết quả như trên. Một con số đáng kinh hãi, và cũng thực đáng nghi ngờ.
Lúc đó, người ta bán con đi làm người ở trong các nhà giàu với giá: 1 đồng rưỡi một đứa. Tiền lương của thầy giáo (trong tiểu thuyết của Thạch Lam) là khoảng 5 - 6 đồng.
MÌNH KHÔNG TIN Ở ĐIỀU NÀY...
Trả lờiXóaNGOÀI XÓM CÔ ĐẦU Ở KHÂM THIÊN, THÌ MỘT SỐ HÀNG CAO LÂU PHỐ KHÁCH...
MÌNH KHÔNG NGHĨ LÀ HÀ NỘI TỆ THẾ . HÁT XƯỚNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ BÁN HOA...
Mình cũng đặt dấu hỏi (?) mà !
XóaEm chôm nhé!
Trả lờiXóaTiến sĩ Christina Firpo http://pppre.s3.amazonaws.com/3374793288e5880f/a/db3e21e7bad44ceb824ca5831f220f95.jpg giáo sư dự khuyết (Assistant Professor) ngành Lịch sử tại Đại học CalPoly ở San Luis Obispo, California có nhiều nghiên cứu về phụ nữa và trẻ em Việt Nam dưới thời Thực dân Pháp, có thể tìm kiếm thêm thông tin từ các công trình của Tiến sĩ ở đây http://cla.calpoly.edu/hist_firpo.html
Trả lờiXóaCảm ơn chỉ dẫn của Khoằm. Mới gặp đồng chí này năm ngoái.
Xóa