Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

12/08/2024

Thế vận hội Paris 2024 : chúc mừng cô gái ném lao đạt huy chương vàng Kitaguchi Haruka 北口榛花

Kitaguchi Haruka 北口榛花 (sinh năm 1998, người Bắc Hải Đạo), tên Nhật Bản viết bằng chữ Hán thì có chữ cuối cùng là "Hoa", nên tạm thời gọi bằng tiếng Việt là "em Hoa".

Ngày 11/8/2024, tại Olympic Paris 2024, Hoa đã nhận huy chương vàng ở môn ném lao.

Môn ném lao là một trong những môn thể thao có lịch sử lâu đời nhất hành tinh - bắt đầu từ đại hội thể thao thời Hi Lạp cổ đại, tức tới gần 3000 năm trước !

Đưa một ít ảnh và tin của báo chí Nhật Bản để mở đầu.

Cập nhật và bổ sung dán dần ở dưới như thường khi.



Tháng 8 năm 2024,

Giao Blog



19.800 lượt xem 11 thg 8, 2024

パリ五輪の女子やり投げ決勝で、北口榛花が65メートル80で優勝し、マラソン以外では日本女子初の金メダルを獲得した。(スライドショー)


https://www.youtube.com/watch?v=mRdyHFK4LWw

---



北口榛花 頂点に導いた“覚悟” 女子やり投げ金メダル【解説】


2024年8月11日 15時49分 

「やり投げを極める」
「やるからには世界のトップをとる」

パリオリンピックの女子やり投げ。陸上の日本女子のフィールド種目で初めての金メダルを獲得した北口榛花選手の強さを支えてきたのは、誰にも負けないこの強い覚悟でした。
(スポーツニュース部記者 細井拓)

やり投げの世界女王に

去年の世界選手権に続いてパリオリンピックでも金メダルを獲得した北口選手は名実ともにやり投げの世界女王となりました。

印象的な笑顔がトレードマークの北口選手ですが、オリンピックの最後の投てきを終えたあとは涙を流していました。

これまでに直面してきた多くの困難を乗り越えて、頂点に立った涙だと感じました。

高校時代からやり投げを始めた北口選手はわずか1年でインターハイを制しさらにその翌年にはジュニア世代の世界選手権で優勝し注目を集めるようになりました。

母の反対を押し切って

やり投げで生きていきたいと考えるようになっていた北口選手でしたが、バスケットボールの元実業団選手でスポーツで生きていくことの厳しさを知っている母親には反対されたといいます。

インターハイで優勝(2015年)

娘には先の見えない人生より安定した道に進んでほしいと願う母の思いを知った北口選手は「同じ道を歩むことになってごめんなさい」と伝えたといいます。

この時、一緒に涙を流してくれた母の思いに応えるため、北口選手は「やり投げを極める。やるからには世界のトップを目指す」と揺るがない覚悟を決めました。

“やり投げ王国”チェコへ

それでも、その後は多くの困難が立ちはだかりました。

オリンピックに出場経験のある指導者を求めて大学に進学したものの2年生のときに退任し、国内の大会では勝てない日々が続きました。

そこで、やり投げの強豪国、チェコに渡る決意をしました。

チェコで師事するダヴィッド・セケラックコーチと

このとき北口選手を突き動かしたのも「世界一になる」という覚悟でした。

女子選手には難しいとされる体をひねって遠心力を使う“チェコ流”の投げ方を学び、大学4年生になった時には当時の日本記録更新するまでになりました。

ところが、その後も困難は続きます。

東京五輪では悔し涙(2021年)

オリンピック初出場となった前回の東京大会では、コンディションを整えることができず、決勝で12位に終わり、悔し涙を流しました。

その後、北口選手はいちから体作りを見直し上半身の柔軟性を生かしたやり投げを磨きました。

その成果が結果となってあらわれたのは去年の世界選手権でした。

この種目で日本選手初めての金メダルを獲得し、一躍、パリオリンピックの金メダル候補の筆頭に挙げられるようになったのです。

「五輪 金メダル」のプレッシャー そして体調不良

その一方で、オリンピックシーズンを迎えたことし、北口選手は人知れず「オリンピックの金メダル」というプレッシャーと戦っていました。

当時のことを振り返り次のように話しました。

北口榛花 選手
「今シーズンは試合では勝って記録がそれなりに出ても、自分の中でしっくりくる感覚がほとんどなく、本当に金メダルが取れるのか。勝負できるのかという不安があった。オリンピックはもう無理かもと思っていた」

さらにハードな練習をこなす中で体が動かなくなるような経験もして、オリンピック本番の2週間前には熱にうなされて急きょ、3日間の休みとることになるなどギリギリの調整を迫られていたといいます。

体調が回復し、いつも通り投げられるようになったのは予選の3日前の今月4日でした。

それでも、覚悟を決めてオリンピックの舞台に立った北口選手は予選を1投で突破し、決勝も最初の1投で勝負を決めました。

母親の反対を押し切ってやり投げの道に進んだ以上「世界のトップをとる」と覚悟を決めて進んできた北口選手の思いが実を結んだ瞬間でした。

決勝の合間にも笑顔を見せた

6投目を投げたあとは2回目のオリンピックでも涙を流した北口選手でしたが、前回大会とは込められた意味の異なる涙でした。

女子のフィールド種目で初めての金メダルという日本の陸上界に新たな歴史を刻んだ北口選手。

それでも「オリンピックの金メダルをとったら満足できるかなと思っていたがもっと上を目指せると思う。やり通したい」とさらなる強さを目指す“覚悟”を示しました。

https://www3.nhk.or.jp/news/html/20240811/k10014546151000.html

..


---

CẬP NHẬT


2.


5 môn thể thao ở các cuộc thi Pentathlon đó là:
Nhảy xa; ném đĩa; ném lao; chạy nước rút và 1 môn vật.
Trong trận chung kết ném lao nữ tại Thế vận hội Paris được tổ chức tại Stade de France vào ngày 10, Kitaguchi Haruka (26 tuổi), lực sĩ vô địch Giải vô địch điền kinh thế giới năm ngoái và đứng thứ 5 thế giới, đã phóng cú ném xa nhất của mình với cú lao đầu tiên được đánh dấu 65m80. Cô đã cầm chân các đối thủ của mình cho đến phút cuối cùng; giành huy chương vàng.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Olympic, một nữ vận động viên Nhật Bản giành huy chương vàng ở nội dung điền kinh truyền thống ngoài môn chạy đường trường marathon.
Như thường lệ, Kitaguchi tăng tốc độ từ đường chạy lên ở bên trái vào giữa, và lúc ném, cô ấy vặn người ngược chiều kim đồng hồ, vung hết sức mình vào cánh tay phải. Ngọn giáo được bắn với tốc độ 89,30km/h ở góc phóng 38,46 độ so với sân, tạo thành một đường parabol đẹp mắt khi xuyên xa vạch 60m đi vào bãi cỏ.
Kỷ lục 65m80, ném lao xa nhất của Kitaguchi mùa này, bao gồm cả Giải vô địch điền kinh thế giới mùa hè năm ngoái ở Budapest, cho biết:
“Trong các cuộc thi đấu, tôi chưa bao giờ có thể thực hiện được cú ném lớn trong lần ném đầu tiên; chưa bao giờ ném trên 65 mét, nhưng... thật không ngờ!”.
“Thường thì tôi sẽ dễ dàng cho đến lượt ném thứ sáu, nhưng lần này có rất nhiều lực sĩ giỏi, vì vậy tôi chắc chắn muốn thi triển tốt nhất ngay từ lượt ném đầu tiên để có thể gây áp lực cho họ”.
Chiến lược này đã thành công rực rỡ. Có lẽ là do cú ném lớn bất ngờ đã ảnh hưởng đến tâm lý của các đối thủ Kitaguchi khiến họ đã không thể cải thiện thành tích ở cú ném thứ 6 cuối cùng. Tấm huy chương vàng của Kitaguchi được quyết định vào thời điểm Joanne van Dijk (26 tuổi, Nam Phi), người duy nhất có cơ hội vượt qua cô, cán đích ở vị trí thứ hai với kỷ lục 57,07m. Còn thấp hơn Kỷ lục tiếp theo của Kitaguchi ở cú ném thứ năm với 64,73m.
Đây là huy chương vàng Olympic đầu tiên của Nhật Bản môn điền kinh sau 20 năm kể từ Mizuki Noguchi vô địch marathon nữ tại Thế vận hội Athens 2004 và Koji Murofushi ở bộ môn ném búa.
Tuy nhiên, con đường đạt được kỳ tích viết lại lịch sử không hề bằng phẳng. Kitaguchi rơi nước mắt kể về những ngày của cô từ Giải vô địch điền kinh thế giới.
''Tôi là nhà vô địch thế giới, nhưng có những lúc tôi không thể di chuyển vào đầu mùa giải này và mọi thứ không suôn sẻ với tôi. Thứ hạng thế giới của tôi tụt xuống vị trí thứ năm nên tôi đã đến Paris Thế vận hội với rất nhiều điều không chắc chắn.
Trong lễ trao giải đứng giữa bục vinh quang và được trao huy chương vàng; Kitaguchi lại khóc khi nhìn chằm chằm vào lá cờ Nhật Bản được thượng kỳ trên cột trung tâm
Mục tiêu kế tiếp của nữ lực sĩ là phá kỷ lục cá nhân của chính mình và cũng là kỷ lục Nhật Bản 67m38; vượt qua mức 70 mét, điều mà chỉ có 5 người trong lịch sử ném lao thế giới từng đạt được.
Tính đến ngày thi đấu hôm nay, 1 ngày trước bế mạc, Nhật Bản đoạt được 20 huy chương vàng, 12 huy chương bạc và 13 huy chương đồng; vượt mặt Úc để đứng thứ 3 sau Trung Quốc, Mỹ; trên nước chủ nhà Pháp. Có thể xem như là thế vận hội ngoài kỳ tổ chức tại Nhật (1964 và 2021) thành công nhất từ trước tới nay đối với các Samurai.
Rất cám ơn nhiều bạn đọc đã theo dõi những bài phóng sự của Ng. Huy tại Thế vận Hội Paris 2024.

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid0GHDB97qyiyYTxAX7L964F3CQPGLvaBsSvqf1L7EFmwmYd62K57QnbJKm7pPvRfCul&id=100008317698868




1.



Kết thúc Olympic 2024, đoàn thể thao Mỹ đã bảo vệ thành công vị trí nhất toàn đoàn với 40 HCV. Đoàn Trung Quốc có cùng 40 HCV nhưng chấp nhận đứng thứ 2 do kém hơn số HCB.

Bảng xếp hạng huy chương chung cuộc của Olympic 2024 - Đồ họa: AN BÌNH

Bảng xếp hạng huy chương chung cuộc của Olympic 2024 - Đồ họa: AN BÌNH

Cũng giống như những kỳ Olympic gần đây, cuộc chiến giành vị trí số 1 trên bảng tổng sắp huy chương là câu chuyện riêng của hai đoàn thể thao Mỹ và Trung Quốc. Trước ngày thi đấu cuối cùng Olympic 2024, Trung Quốc hơn Mỹ 1 HCV. Họ đứng trước cơ hội lần đầu giành ngôi nhất toàn đoàn tại Olympic kể từ năm 2008.

Ở ngày thi đấu cuối cùng, đoàn thể thao Trung Quốc giành thêm 1 HCV nhờ công của VĐV Li Wenwen (cử tạ). Điều đáng nói là đoàn thể thao Mỹ có khá nhiều nội dung vào chung kết ở ngày thi đấu cuối cùng nhưng liên tục thất bại.

Đến cuối ngày, cua rơ Jennifer Valente đã mang đến tin vui đầu tiên cho Mỹ khi giành HCV nội dung xe đạp vòng tròn. Chiến thắng của Jennifer Valente giúp Mỹ có trong tay 39 HCV và chỉ còn kém Trung Quốc 1 HCV. 

Lúc này, đoàn thể thao Trung Quốc không còn khả năng nâng cao thành tích do đã kết thúc thi đấu. Ngược lại, đoàn Mỹ vẫn còn một trận chung kết bóng rổ nữ với chủ nhà Pháp.

Danh sách các môn đoạt HCV của hai đoàn thể thao Mỹ và Trung Quốc - Đồ họa: AN BÌNH

Danh sách các môn đoạt HCV của hai đoàn thể thao Mỹ và Trung Quốc - Đồ họa: AN BÌNH

Nếu thắng trận chung kết bóng rổ nữ này, Mỹ sẽ có huy chương vàng thứ 40 và sẽ vượt mặt Trung Quốc, chính thức bảo vệ thành công ngôi vị nhất toàn đoàn. Trung Quốc và Mỹ có cùng 40 HCV nhưng Mỹ đứng trên nhờ hơn số HCB (44 so với 27). 

Do gánh áp lực quá lớn, đội tuyển bóng rổ Mỹ đã thi đấu khá nặng nề và mắc khá nhiều lỗi. Tuy nhiên, cuối cùng họ cũng giành chiến thắng sát nút 67-66, qua đó giành HCV cuối cùng của Olympic năm nay.

Với tấm HCV này, đoàn thể thao Mỹ có thêm một kỳ Olympic đứng trên đỉnh bảng xếp hạng huy chương. Đứng ở vị trí thứ ba là đoàn thể thao Nhật Bản với 20 HCV, 12 HCB và 13 HCĐ. Đứng ở các vị trí tiếp theo trong top 10 là Úc, Pháp, Hà Lan, Vương quốc Anh, Hàn Quốc, Ý và Đức.

Tại Đông Nam Á, 5/11 quốc gia Đông Nam Á đã giành được huy chương tại Olympic 2024 là Philippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Singapore. Thậm chí, Philippines và Indonesia còn có đến 2 tấm HCV. Đứng sau hai đoàn này lần lượt là Thái Lan, Malaysia và Singapore.

Bơi lội và điền kinh mang về một nửa HCV Olympic 2024 cho Mỹ

Trong 40 HCV giành được ở Olympic 2024, đoàn Mỹ đã giành đến 22 HCV từ hai môn thể thao vàng của Thế vận hội là điền kinh (14) và bơi lội (8). Trong khi đó, Trung Quốc chứng tỏ thế mạnh ở nhảy cầu (8 HCV), bắn súng, cử tạ và bóng bàn (cùng 5 HCV).

Olympic 2024 khai mạc vào ngày 27-7 và bế mạc ngày 12-8, quy tụ gần 11.000 vận động viên đến từ 206 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các vận động viên tranh tài tại 32 môn thể thao với 329 bộ huy chương.

Singapore giành huy chương Olympic 2024 nhờ môn mới toanhSingapore giành huy chương Olympic 2024 nhờ môn mới toanh

VĐV 17 tuổi Maximilian Maeder đã giành huy chương cho đoàn thể thao Singapore ở nội dung lướt ván diều lần đầu xuất hiện tại Olympic 2024.

https://tuoitre.vn/bang-xep-hang-huy-chuong-olympic-2024-my-nhat-toan-doan-nho-hon-trung-quoc-hcb-20240811191625421.htm

..




---

BỔ SUNG


1.

研究員たちから「やり投」についての
リサーチ結果を紹介するぞ

ルーツは狩猟、古代ギリシャでスポーツ競技に

陸上競技「投てき種目」の1つ、やり投。起源は、人類が狩猟時代に生み出した投槍(なげやり)にさかのぼります。長い柄(え)の先に鋭い穂先を付け、離れた距離からエイっと投げ、鋭い牙や爪を持つ獲物を倒す。やりを投げる名手は、きっと尊敬を集めていたことでしょう。その後、古代ギリシャ時代に催された祭典「古代オリンピック」で、やりの飛距離を競う競技が生まれました。

人類が狩猟時代に生み出した投槍(なげやり)
古代ギリシャ時代に催された祭典「古代オリンピック」

やり投がスポーツ競技として復活したのは、20世紀に入ってからなんだって。それからずっと、オリンピックの正式種目になっているよ。

障がいのあるアスリートも活躍!

やり投で思い浮かぶのは、肩のうえにやりを構え、助走して投げるスタイルですが、パラスポーツの陸上競技では、静止状態から「投てき台」を使うことがあります。投てき台は、立位(立った姿勢)で競技が行えない、車いすの選手が使う器具。投げる動作で足やお尻が浮かないよう、ベルトでしっかり固定するので、しっかり力を入れて投げられます。自らの競技スタイルや体型に合わせて、選手たちは規定内で独自の投てき台を製作します。

投てき台は「やり投」のほか、「円盤投」と「砲丸投」、それにパラスポーツの陸上競技にしかない「こん棒投」の種目で使われるのよ。

定められた規格のやりを、いかに飛ばすか?

やりの規格は、男子が全長2.6〜2.7m、重量800g以上。女子が全長2.2〜2.3m、重量600g以上と定められています。形状は、頭部と後部が徐々に細くなっていく紡錘(ぼうすい)型。地面に刺さる頭部は金属製ですが、柄は金属、木、ファイバーとさまざまな種類が。ファイバー製は柔らかく“しなり”を生む一方、硬い金属製は風の影響を受けにくいといった特性が見られます。

やりの素材によって、個性もさまざま。例えば、追い風が吹いている場合は、風の影響を生かせるファイバー製。向かい風だと風の影響を受けにくい金属製にする、といった具合に使い分けられるんだ。

助走して投げ、フィールドの内側へ着地させる

現在のやり投世界記録(男子)は100m近く。スタンドにいる観客の視線を集める花形種目です。選手は幅4m、長さ30m(国際大会の場合は33.5m)以上の助走路を走った後、半径8メートルの円弧のスターティング・ライン(投てきライン)手前から、有効角度(28.96度)内の有効区域から外に出ないようにやりを投げます。投てきは1人3回、そのうち最も遠い飛距離が記録になります。スターティング・ラインから足が出たり、やりの頭部よりも先に後部が地面に落ちたり、やり全体が同時に着地したりすると、いずれもファウル(無効)です。

やり投の記録には「追い風参考」などの制限はないから、やりを風に乗せられれば、その分だけ有利に。風を読むのが大切なのね。審判に白旗が振られてから、1分以内に助走体制に入ればセーフ!

やりにスピードを乗せる、ムチのような動き

やりでもボールでも、何かを投げるときは放たれる瞬間のスピードを速めれば、それだけ速く、遠くまで投げられます。つまり、身体の末端にある手をいかに速く、ムチのように振り抜けるかが重要です。腰から肩、肩から肘、肘から手にモノを飛ばす力(運動エネルギー)を効率よく伝えるため、選手たちはフォームの確認に余念がありません。

やり投という競技には、まったく同じフォームの選手がいないとも言われているよ。それだけ選手の一つ一つの挙動には、これまでの知識や経験が反映されているんだね!

なんと、シューズの形が左右で違う!?

バネのような筋肉の動きが生み出す力に加え、やり投で大切なのが助走が生み出す力。トップスピードで蓄えられたエネルギーを殺さず、やりへ無駄なく乗せられるよう、終盤はクロスステップ(横走り)の動作に移りつつ、投げる瞬間、“ビタッ”と足を踏ん張って止めます。そのため、右投げの選手のスパイクシューズは、踏み切る側の左足が足首まで覆うハイカットでねん挫を予防する形に。蹴り出す右足のつま先はグラウンドを激しく擦ることも多いため、厚いカバー仕立てになっているのです。

全速で助走してきた選手は、投げたやりが地面に接するまで踏み切り線を越えるのはもちろん、助走路から横に出てもいけないルール。勢いあまって転がってしまったら、ファウル(無効)の危険があるわ。

やりの飛びすぎでルールが改定

記録更新の瞬間を目の当たりにするのは、競技を観戦する楽しさの一つです。でも、やり投の場合はスケールが違いました。1984年、東ドイツの選手が人類初の100m超えを達成。その世界記録が契機となって、やりの飛びすぎが他の競技者や観客におよぼす危険性が議論されました。その結果、それまでよりも飛距離が抑えられるよう、やりの重心の位置を変更するルール改定が行われました。現在の公認記録は、それ以降に生まれたものです。

競技場内で観戦する陸上競技だから、みんなの安全のためには仕方ないのだけれど、100m超えの大記録、見てみたかったよ!

禁じ手になった、幻の回転投法

回転の速度が速まるにつれ、末端に伝わる量を増していくエネルギーに「遠心力」があります。ハンマー投げや円盤投げ、砲丸投げで回転投法を行う場合には、この遠心力を利用して遠くまで投てきします。やり投でも20世紀半ばまでは回転投法が認められていて、世界記録も生まれたそうです。しかし、危険防止の観点からルールで禁止され、現在では事実上、1種類の投法だけになっています。

さまざまな投法が選べる円盤投げや砲丸投げでも、世界の有力選手は回転投法を使っているわ。それだけ遠心力ってスゴい力なのね。

パワーが肝心! やりは意外と重たい

投てき種目に限らず、上から振りかぶってモノを投げるすべてのスポーツのうち、最も重たい道具を使うのが、やり投です。例えば、女子が使う600gのやりは、ハンドボールやラグビーボールよりもかなり重く、男子バスケットボールで使うボールに匹敵する重さ。それを何十mも先へ飛ばすわけですから、助走のスピードと投てきの瞬間のパワー、両者から生まれるエネルギーを、やりまでスムーズに伝える動作が必要なのです。

バスケのシュートを50m先のゴールリングに決めるイメージをしてみたら、とてつもない力が必要だとわかったよ……。

えっ!? やりは他の選手と貸し借りOK

やり投におけるユニークなルールに、やりを選手同士で貸し借りできるという決まりがあります。大会が行われる競技場では、検査に合格した各選手のやりが1箇所に置かれます。その日の風や身体のコンディションによって素材の異なるやりを選べるので、すべての選手たちが同じ条件で競い合えるのです。

道具の優劣ではなく、純粋な選手の技能や身体能力で勝負する、この伝統。やり投という種目に、スポーツマンシップを感じるわ!

2020年2月公開


https://www.mitsubishielectric.co.jp/sports/lab/javelin-throw/step01.html

..



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.