Lần trước, là chị Dương Dật (đã giới thiệu nhanh trên Giao Blog ở đây, năm 2014). Đó là người đâu tiên. Cũng đã giới thiệu từ năm 2009 trên Giao Blog cũ (đọc tạm bản lưu ở đây).
Năm 2014, tôi đã gặp trực tiếp chị Trần Thiên Tỉ - là chị em họ của Dương Dật. Thú vị là có một buổi Trần Thiên Tỉ đã vào phòng làm việc của tôi và trò chuyện một lúc khá lâu (sẽ đề cập chi tiết ở một dịp khác).
Và bây giờ, năm 2021, là em Lí Cầm Phong 李琴峰 đến từ Đài Loan.
Lí Cầm Phong (đây là bút danh, chưa công bố tên thật) sinh năm 1989. Em bắt đầu học tiếng Nhật từ năm 15 tuổi, cũng bắt đầu tập viết truyện bằng tiếng Trung Quốc từ khoảng năm đó.
Lí tốt nghiệp Đại học Đài Loan năm 2013, rồi đến Nhật cùng năm và theo học chương trình Thạc sĩ tại Khoa Nghiên cứu Giáo dục tiếng Nhật của Đại học Waseda (đã tốt nghiệp).
Tiểu thuyết Đảo hoa Bỉ Ngạn |
Tác phẩm vừa nhận giải thường danh giá Akutagawa (lần thứ 165) của Lí được viết bằng tiếng Nhật với tiêu đề Đảo hoa Bỉ Ngạn (tạm dịch).
Về hoa Bỉ Ngạn, trên Giao Blog có thể xem ở đây.
Dưới đây, đi một ít tin nhanh. Cập nhật dần.
Tháng 7 năm 2021,
Giao Blog
Nguồn : Lại một mùa hoa Bỉ Ngạn nữa : đã vào thu 2019
---
第165回芥川賞に石沢麻依さんと李琴峰さん、直木賞は佐藤究さんと澤田瞳子さん(2021年7月14日)
芥川賞に石沢麻依さん 李琴峰さん(2021年7月14日)
7月14日に開かれた第165回芥川賞(日本文学振興会主催)の選考会にて、日本語教育研究科出身の李琴峰さんによる小説「彼岸花(ひがんばな)が咲く島」(文學界)が、第165回芥川賞の受賞作に選ばれました。
李琴峰さん
『彼岸花が咲く島』(文藝春秋)
写真提供:共同通信社
このたびのご受賞を心よりお祝い申し上げます。
https://www.waseda.jp/fire/gsjal/news/2021/07/27/8043/?fbclid=IwAR0xVK5fJEiwD6WH-qEjDe7dlkzz_H7mZI_YMp0ZtfaOtB-z68Yfy7jlz7U
..
---
CẬP NHẬT
1.
日本語への恋を叶えた台湾人作家、李琴峰が芥川賞を受賞李 琴峰 LI Kotomi
31歳になる李琴峰は、一昨年、『五つ数えれば三日月が』で芥川賞候補になっている。そのときも、選考委員の間でも高い評価を受け、高樹のぶ子や島田雅彦らなどから受賞に推す声もあった。同作品では野間文芸新人賞にもノミネートされた。今回の受賞作である『彼岸花が咲く島』も受賞は逃したが、三島由紀夫賞の候補になっており、待ち望まれた大輪の花をとうとう咲かせた、と言えるだろう。
作家としての李琴峰の特色は、やはり日中両言語での執筆能力を有している点だろう。同じ台湾にルーツを持って日本の文壇で活躍している作家の東山彰良や温又柔は、幼いころから日本で育って教育を受けてきたのに対して、李琴峰は台湾で育ち、台湾の名門・台湾大学を卒業したあとから日本に渡って早稲田大学の大学院で修士課程を学んだ。その後、日本企業に就職して働きながら、日本語の小説を書く腕を磨き続けたという特殊な経歴が注目されるだろう。
歴史を遡れば、台湾出身者では邱永漢、陳舜臣の2人も戦後早い時期に直木賞を受賞しているが、陳舜臣は日本育ちの台湾華僑であったし、邱永漢も当時日本の領土であった台湾で日本語教育を受けて日本の大学で学んだ人物であったので、日本語は母語に等しかった。その意味で、従来の台湾出身作家に比べても、李琴峰の受賞のすごさはなおさら際立つものだ。
李琴峰の著作は『独り舞』『五つ数えれば三日月が』の中国語版が祖国台湾で出版されているが、いずれも翻訳者を介さず、自分で日本語の小説を中国語で書き直している。作者と訳者が同一人物ということについて李琴峰自身、「空前絶後と言わないまでも相当珍しいだろう」(nippon.com『日本語籍を取得した日』)と述べている。李琴峰が日中両言語作家と名乗っている所以である。ただ現在のところ小説発表の舞台は日本をターゲットにしている。
現在は、芥川賞を取るような作品を書く高度な日本語を使いこなすが、決して幼少期から、日本語を話せる家族に囲まれた環境で育ったわけではない。台湾中部の田舎町で生まれ育った李琴峰は、中学校までは「あいうえお」すら読めなかったという。そんな彼女がふと日本語をなぜだか学びたいと考えたのは中学二年のときだ。
日本語の表記について、李琴峰は「平仮名の海に漢字の宝石が鏤められている」と感じた。その美しさに魅了され、学び続けずにはいられなかった、と述べている。もともと語学のセンスもあったに違いない。学んでいるうちに日本語で独り言をつぶやくようになり、夢の中の登場人物も日本語を話すようになった。アニメやドラマは台湾でも身近なコンテンツだ。それらのセリフを写し取ったりして日本語の語彙力を高めていった。
だから最初に知った日本語は平仮名ではなく、片仮名だった。ポケモンの名前がカタカナだったからだ。アニメソングから「君」や「少年」「好き」という言葉を少しずつ覚え、次第に『名探偵コナン』『犬夜叉』『ヒカルの碁』などに手を広げ、J-POPなどからも表現を学び取っていた。高校生になって日本語学校に通って学習を続け、やがてサブカルチャーの限られた日本語語彙にあきたらなくなり、より深い日本語の世界に小説や楽曲などを通じて入り、やがて自ら日本語の表現者となる道を選んだのである。
とはいえ、非母語の作家が日本文学の世界でやっていけるのか、李琴峰は作家を志してから、常に悩み続けた。自身が述べているように、非母語の世界で生きている人間は常にその言葉の正確性に不安を抱えなくてはならない。李琴峰自身、日本文学界におけるマイノリティ性を強く意識しており、彼女の言葉を借りれば「常に正しいとされるのは母語話者の方であり、非母語話者にはその言語に対する解釈権はないのだ」ということなのだ。
2017年に『独り舞』で群像新人文学賞を受賞したことについて、李琴峰は「血を吐く思いで辛うじて手に入れた、日本語という名の筆」が肯定されたことに安堵し、「『日本国籍』ならぬ『日本語籍』をやっと手に入れたような気分だった」と振り返っている。芥川賞受賞によって、その「日本語籍」はさらに強固なものとなり、もはや「非母語話者」の不安に怯える日が来ることはないだろう。
彼女の小説世界においても、性的マイノリティの登場人物は欠かせない。レズビアンやゲイ、トランスジェンダーなどLGBT に対して寛容で、日本でも高い人気を有するオードリー・タンIT大臣のような人材が活躍する台湾という社会の空気を、李琴峰はその作品のなかに色濃くまとわせている。
受賞作『彼岸花が咲く島』は、記憶を失くした少女が、ある島に流れつく。その島では男女が異なる言語を使い、女語を使う女性が島の支配者となるのだが、少女はその島で女語を習得しながら、島の歴史や悲劇を知るに至っていく。
本書を著すにあたって、李琴峰は、沖縄本島や与那国島への旅を行なっている。与那国島の先にあるのは台湾だ。日本、台湾、中国との間の微妙な距離を保つ沖縄。沖縄の一部ではあるが、本島とも異なる文化や歴史を有し、台湾との一体感も持つ与那国。それらの島々の境界性と多義性について本作は深く読み込み、自らのアイデンティティのあり方も投影させている作品であるように読めるのは、私だけではないだろう。
遠く離れた台湾の地で、運命に導かれるように日本語にのめり込んだ台湾の少女が、とうとう、日本語世界で最も権威のある文学賞までとってしまった。李琴峰の日本語への恋は、見事な形で、相思相愛となって結ばれたのである。
バナー写真:芥川賞の受賞が決まった李琴峰さん、ニッポンドットコムのスタジオにて2019年7月撮影
https://www.nippon.com/ja/japan-topics/bg900308/
..
---
BỔ SUNG
2. Đọc nhanh
李琴峰
李 琴峰(り ことみ、Li Qinfeng、1989年12月26日[1] - )は、台湾籍の日本在住の小説家・日中翻訳者である。母語は中国語であるが、日本語で作家活動を行っている。
「李琴峰」はペンネームであり、本名非公開[2]
概要[編集]
1989年に台湾の農村で生まれ、15歳から日本語を習い始め、同じころから中国語で小説創作を試みた[3]。
国立台湾大学卒業後、2013年来日、早稲田大学大学院日本語教育研究科修士課程入学、のち修了。
2017年、初めて日本語で書いた小説「独舞」(のち『独り舞』に改題)で第60回群像新人文学賞優秀作を受賞し、作家デビュー。同作は、通勤電車の中で浮かび上がった「死ぬ」という一語が創作のきっかけだったという[4]。『独り舞』台湾版は自訳で刊行(2019年、聯合文學出版社)。
2019年、「五つ数えれば三日月が」で第161回芥川龍之介賞候補。同作は後に単行本化し、第41回野間文芸新人賞候補となる。2021年、「ポラリスが降り注ぐ夜」で芸術選奨新人賞を受賞。同年、「彼岸花が咲く島」で第34回三島由紀夫賞候補、第165回芥川龍之介賞受賞。
文芸誌のほか、「ニッポンドットコム」や「太報」「幼獅文藝」など、日本と台湾のメディアにてコラム等を執筆している。訳書は自著以外に、東山彰良『越境』がある。
レズビアンであり、「反出生主義」の思想に共感しているところがある[2]。過去にTwitterで日本の立憲民主党の支持者と表明し、当時の日本の首相である安倍晋三や、桃園国際空港を李登輝空港とする改名案を提案した在日台湾人団体を批判したことがある[6]。
著作[編集]
- 『独り舞』(「独舞」より改題、2018年、講談社)
- 『五つ数えれば三日月が』(2019年、文藝春秋)
- 五つ数えれば三日月が(『文學界』2019年6月号)
- セイナイト(『群像』2019年4月号)
- 『ポラリスが降り注ぐ夜』(2020年、筑摩書房)
- 『星月夜(ほしつきよる)』(2020年、集英社)
- 『彼岸花が咲く島』(2021年、文藝春秋)
単行本未収録作品(小説)[編集]
- 「流光」(『群像』2017年11月号)
- 「ディアスポラ・オブ・アジア」(『三田文學』2017年秋号)
- 「地の果て、砂の祈り」(『すばる』2020年12月号)
- 「湖底の炎」(『S-Fマガジン』2021年2月号、櫻木みわと共作)
随筆・書評等[編集]
- 「透明な膜を隔てながら」(『すばる』2017年9月号)
- 「ある夢」(『文學界』2018年8月号)
- 「記憶と共存するための本」(webちくま、胡淑雯『太陽の血は黒い』書評)
- 「私がたどり着いた「真ん中」の風景」(ハフポスト日本版)
- 「自転車は時間の魔術」(『文學界』2019年2月号、呉明益『自転車泥棒』書評)
- 「日本語籍を取得した日」(ニッポンドットコム)
- 「虹がはためくのはいつか——日本と台湾のLGBT問題を考える」(ニッポンドットコム)
- 「どうすれば作家デビューできるの?——日本と台湾で異なる文壇事情」(ニッポンドットコム)
- 「日本人は銃剣で子どもを殺していたのよ——『親日』と『反日』の狭間で」(ニッポンドットコム)
- 「帰郷で重なる記憶と歴史」(『読売新聞』、リービ英雄『模範郷』書評)
- 「独立した二台の機械のように」(『三田文學』2019年秋季号)
- 「いとしき日本、悲しき差別――属性で規定されない世界を夢想して」(ニッポンドットコム)
- 「文学の暴力、楽園が地獄に」(共同通信、林奕含『房思琪の初恋の楽園』書評)
- 「レズビアン小説を書くならエロスが必要か問題」(『OVER』Vol.02)
- 「島々の悲歌——沖縄、琉球と台湾」(ニッポンドットコム)
- 「同性婚に至るまで――台湾同志文学に見るLGBTの軌跡」(『東方』2020年2月号)
- 「新宿二丁目の煌めき①新宿二丁目はどんな色をしているか」(『ちくま』2020年2月号)
- 「新宿二丁目の煌めき②新宿二丁目はどんな顔をしているか」(『ちくま』2020年3月号)
- 「新宿二丁目の煌めき③新宿二丁目にどんな過去があるか」(『ちくま』2020年4月号)
- 「だから私はタピオカミルクティーさよならしなければならない」(『跨境:日本語文学研究』第9号)
- 「『外国人が描いたLGBT小説』とは一体何か」(ハフポスト日本版)
- 「台湾のコロナ対策を賞賛する、日本の人たちに知ってほしいこと」(現代ビジネス)
- 「あなたが私を外人と呼ばわる前に」(ニッポンドットコム)
- 「のけ者たちの風景」(『文學界』2020年6月号)
- 「芽吹くことなく死んでいく恋の種」(『海響一号 大恋愛』)
- 「創作の源泉としての中二病」(ニッポンドットコム)
- 「宇宙の神秘に迫る壮大な叙事詩――『三体』シリーズ」(『文學界』2020年10月号、劉慈欣『三体』シリーズ書評)
- 「夏と花火と時間のかけら」(ニッポンドットコム)
- 「終わりなき越境の旅」(ホーム社)
- 「幼子の厄災――広島原爆関連施設を見学して」(ニッポンドットコム)
- 「始まりの場所――下関紀行」(ニッポンドットコム)
- 「男女のまなざしを逆転」(共同通信、李昂『眠れる美男』書評)
- 「ミーハー的百人一首の旅:ゆかりの地を巡る」(ニッポンドットコム)
- 「最後の海外旅行」(『小説トリッパ―』2021年春号)
- 「精一杯の秘境・祖谷——初めての四国・その一」(ニッポンドットコム)
訳書[編集]
- 東山彰良『越境(ユエジン)』台湾、尖端出版、2020
脚注[編集]
- ^ 第161回芥川賞候補に5作:高山羽根子、古市憲寿が前回に続き2度目ノミネート - ほんのひきだし、2019年6月17日
- ^ a b 陳亭均 (2019年7月17日). “反出生主義信仰者 李琴峰——在文學裡重生” (中国語). 今周刊. 2021年7月19日閲覧。
- ^ 独り舞. 講談社
- ^ “『独り舞』著者、李 琴峰さんインタビュー。「苦難の果てに辿り着く、私は私の境地。」”. 2018年12月4日閲覧。
- ^ 李琴峰 (2018年10月29日). “言語や国籍、性別や性的指向だって長い間揺らいでいた。思索の末、私がたどり着いた「真ん中」の風景”. 2021年7月19日閲覧。
- ^ 自由時報電子報 (2021年7月20日). “「芥川獎」李琴峰曾推文反安倍批台僑 日網路炎上 - 國際” (中国語). 自由時報電子報. 2021年7月20日閲覧。
関連項目[編集]
外部リンク[編集]
https://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%9D%8E%E7%90%B4%E5%B3%B0
..
..
1. Bài trên Giao Blog cũ (đã đưa lên mạng năm 2009)
This entry was posted in Văn học Nhật on
Chúc mừng em, Shirin Nezammafi, của chúng tôi !
Shirin là người Iran, sinh ở Teheran năm 1979 (năm nay vừa tròn 30 tuổi, theo cách tính của Nhật thì mới 29 tuổi), đến Nhật ngang ngang với thời điểm Đông Du của tôi — năm cuối cùng của thế kỉ 20. Chúng tôi cùng ở trong một nhóm sáng tác văn chương bằng tiếng Nhật (học sinh nước ngoài nói tiếng mẹ đẻ không phải tiếng Nhật, đến Nhật, ở Nhật, và viết bằng tiếng Nhật, về nước Nhật người Nhật hay về chính mẫu quốc của mình). Người đỡ đầu của chúng tôi là nhà văn Suhara — đồng thời là Giáo sư về Quốc văn, tức Văn học Nhật Bản, của Đại học Tokyo.
Tin vui đã đến với chúng tôi vào ngày hôm nay: Shirin nhận Giải thưởng Tác giả mới 新人賞 lần thứ 108 (năm 2009) của tạp chí "Thế giới Văn học 文學界" — một tờ tạp chí văn chương uy tín hàng đầu của nước Nhật. Người nào được nhận giải thưởng này thường sẽ (hay sẽ được) chính thức bước vào con đường sáng tác văn chương chuyên nghiệp. Nhà văn Ishihara Shintaro (sinh năm 1932), hiện đang giữ chức Chủ tịch Thành phố Thủ đô Tokyo (suốt từ năm 1999 đến nay), là người đầu tiên nhận giải thưởng văn chương này vào năm 1955 (khi còn đang theo học Khoa Luật thuộc Đại học Hitosubashi).
Shirin được nhận giải thưởng năm nay bởi đoản thiên tiểu thuyết "Giấy trắng 白い紙" của cô —sẽ đăng trên tạp chí "Thế giới Văn học" số 6 năm 2009 (phát hành vào đầu tháng 5 năm 2009). "Giấy trắng" viết về câu chuyện tình của một đôi bạn cùng lớp trong khung cảnh thị trấn nhà quê thời chiến tranh Iran-Irắc. Vì là đoản thiên tiểu thuyết nên không dài, nếu có điều kiện về thời gian, tôi sẽ dịch sang tiếng Việt và đăng tại blog này. Mời đón đọc và bình luận.
Shirin là người nước ngoài thứ hai được nhận giải thưởng này (năm kia, năm 2007, chị Dương Dật 楊逸 mang quốc tịch Trung Quốc là người đầu tiên, với tác phẩm Cún con ワンちゃん, khi ở tuổi 44 và sau 20 năm sống ở Nhật ).
—
Ảnh: Shirin (trong sưu tập của nhà văn Suhara)
https://dzjao.wordpress.com/2009/04/16/chuc-mung-em-shirin-nezammafi-cua-chung-toi/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.